Kết quả phát triển các KCN của Vùng KTTĐPN đến tháng 6/

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 31 - 35)

2.2.1.1. Số l−ợng vμ quy mô các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN

Hầu hết các KCN ở Vùng KTTĐPN ra đời đã gặp ngay cơn khủng hoảng kinh tế trầm trọng của khu vực, đầu t− n−ớc ngoμi vμo Việt Nam từ 1998 giảm sút liên tục. Nhờ các công ty phát triển hạ tầng kiên trì vận động đầu t− n−ớc ngoμi vμ áp dụng nhiều cách lμm sáng tạo để vận động đầu t− vốn trong n−ớc nên hầu hết các KCN đã triển khai giải toả mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng thu hút đ−ợc các nhμ đầu t−.

Tính đến cuối tháng 6/2006, Vùng KTTĐPN có 45 KCN, KCX đã hoμn thμnh xây dựng cơ bản vμ đi vμo vận hμnh với tổng vốn đầu t− cơ sở hạ tầng khoảng 425 triệu USD vμ 12.824 tỷ đồng, vốn thực hiện đạt khoảng 242 triệu USD vμ trên 5,7 nghìn tỷ đồng; 21 KCN, KCX còn lại đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng vμ xây

dựng cơ bản. Nhìn chung, các KCN triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng khá nhanh, các KCN hiện đang xây dựng cơ bản chủ yếu đ−ợc thμnh lập trong 3 năm trở lại đây. Một số KCN có hệ thống cơ sở hạ tầng triển khai nhanh vμ đồng bộ phải kể đến nh− KCN Biên Hòa do Công ty Phát triển KCN Biên Hòa (Sonadezi) lμm chủ đầu t−, KCN Tân Tạo do Công ty cổ phần KCN Tân Tạo lμm chủ đầu t−.

Biểu đồ 2.1: Số l−ợng các KCN thμnh lập ở Vùng KTTĐPN những năm qua

1 1 0 0 1 4 10 13 4 1 1 2 5 9 7 6 1 0 2 4 6 8 10 12 14 Số lượng 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm

SỐ LƯỢNG CÁC KHU CễNG NGHIỆP THÀNH LẬP

Năm

Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX -Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−

Nhìn chung các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN trong thời gian qua phát triển t−ơng đối thμnh công, nh−ng bên cạnh đó còn tồn tại nhiều mặt ch−a lμm đ−ợc, điều nμy đ−ợc thể hiện ở một số các chỉ tiêu sau:

2.2.1.2. Tỷ lệ lấp đầy

Trong thời gian qua, Ban Quản lý các KCN, KCX vμ chính quyền địa ph−ơng tại Vùng KTTĐPN đã thực hiện nhiều biện pháp cải thiện môi tr−ờng đầu t− kinh doanh, tiến hμnh xúc tiến vận động đầu t− có hiệu quả. Các KCN Vùng KTTĐPN đạt tỷ lệ lấp đầy t−ơng đối cao so với mặt bằng chung của cả n−ớc, bình quân cho tất cả các khu đạt khoảng 53,9%, đặc biệt, một số KCN đã lấp đầy 100% nh− Biên Hòa II, Hố Nai, Tam Ph−ớc, Nhơn Trạch II (Đồng Nai), Việt H−ơng (Bình D−ơng), Linh Trung I, Bình

Chiểu, Lê Minh Xuân, Tân Bình, Vĩnh Lộc, Cát Lái II (Tp. HCM) riêng các KCN đã vận hμnh đạt tỷ lệ 71,2%, xấp xỉ tỷ lệ lấp đầy các KCN đã vận hμnh của cả n−ớc. Hiệu quả sử dụng đất tại các KCN Vùng KTTĐPN khá cao, bình quân 1 ha đất công nghiệp đã cho thuê thu hút đ−ợc 3,07 triệu USD, cao hơn mức trung bình của cả n−ớc (2,7 triệu USD/ha). Tuy nhiên, đây ch−a thể coi lμ một kết quả khả quan. Bởi lẽ tỉ lệ diện tích đ−ợc lấp đầy ở các KCN lμ không đồng đều giữa các khu vμ giữa các địa ph−ơng.

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Vùng KTTĐPN

TỶ LỆ LẤP ĐẦY CÁC KHU CễNG NGHIỆP 29 44% 12 18% 4 6% 10 15% 11 17% 29 12 4 10 11

Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX -Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−

2.2.1.3. Số dự án đầu t−, quy mô dự án đầu t−

Các KCN của Vùng KTTĐPN có số dự án đầu t− dẫn đầu cả n−ớc, điều nμy phần nμo thể hiện sự hấp dẫn của các KCN Vùng KTTĐPN đối với các nhμ đầu t−. Mặc dù gặp phải khó khăn do bị ảnh h−ởng bởi cuộc khủng hoảng tμi chính tiền tệ châu á, nh−ng với nỗ lực của các địa ph−ơng với những −u đãi về thuế, về thủ tục cùng với sự cố gắng của các đơn vị xúc tiến đầu t−, đến 30/6/2006, các KCN Vùng KTTĐPN đã thu hút đ−ợc 1758 dự án đầu t− n−ớc ngoμi với tổng vốn đầu t− đăng ký lμ 13.786 triệu USD (thực hiện lμ 8.272 triệu USD) vμ 1175 dự án đầu t− trong n−ớc với số vốn đăng ký lμ 64.490 tỷ đồng (thực hiện 47.986 tỷ đồng).

Về diện tích, KCN Vùng KTTĐPN đạt 252,3 ha/KCN, cao hơn so với quy mô trung bình các KCN cả n−ớc (210,5 ha/KCN). Nhìn chung, các dự án đầu t− vμo các KCN của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN tuy trung bình lμ lớn nh−ng phân bố không đồng đều giữa các KCN, bên cạnh những khu có quy mô dự án lớn, đại đa số các KCN có quy mô dự án nhỏ.

2.2.1.4. Tỉ lệ vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích đất KCN

Trung bình vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích đất KCN của các KCN trong vùng bình quân đạt 8,54 tỷ đồng/ha, đây lμ một tỷ lệ không lớn. Chứng tỏ diện tích đất trong các KCN của các địa ph−ơng ch−a đ−ợc tận dụng triệt để, còn rất nhiều đất trong KCN ch−a đ−ợc sử dụng cho đầu t−. Tuy nhiên, bên cạnh đó có những dấu hiệu đáng mừng, lμ KCN Bình Chiểu Tp.HCM đạt chỉ tiêu vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích đất KCN lμ 48,15 tỷ đồng/ha, đây lμ con số đáng mừng, ngoμi ra KCN Vĩnh Lộc vμ KCN Lê Minh Xuân cũng đạt tỷ lệ khá lớn lμ 13,7 tỷ đồng/ha vμ 13,15 tỷ đồng/ha, nh− vậy đất trong các KCN nμy đã đ−ợc tận dụng khá tốt cho đầu t−.

2.2.1.5. Số lao động Việt Nam lμm việc tại các KCN

Đến nay, các KCN tại Vùng KTTĐPN đã thu hút đ−ợc trên 543 nghìn lao động trực tiếp, chiếm tới 62,8% tổng số lao động trực tiếp trong các KCN trên cả n−ớc góp phần không nhỏ trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp không chỉ của cả vùng mμ rộng hơn lμ cả n−ớc. Phát triển các KCN tại Vùng KTTĐPN đã góp phần hình thμnh vμ phát triển mạnh mẽ thị tr−ờng lao động, nhất lμ thị tr−ờng lao động trình độ cao ở n−ớc ta. Nhiều doanh nghiệp KCN có mô hình tổ chức vμ quản lý nhân lực tiên tiến. Đây lμ môi tr−ờng tốt để đμo tạo, chuyển giao khoa học quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp của Việt Nam.

Trong 15 năm qua các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN đã đạt đ−ợc những thμnh tựu đáng mừng trong quá trình phát triển, đóng góp không nhỏ vμo sự phát triển kinh tế- xã hội của cả vùng. Song bên cạnh đó, quá trình phát triển các KCN của của Vùng KTTĐPN vẫn còn những tồn tại lớn, không những không khai thác hết khả

năng của các KCN, mμ còn có những tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế - xã hội của vùng vμ cả n−ớc.

2.2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các KCN

Trong giai đoạn vừa qua, Vùng KTTĐPN đã có b−ớc phát triển nhanh, tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân giai đoạn 2001-2005 của vùng cao gấp hơn 1,15 lần so với mức bình quân chung của cả n−ớc. GDP bình quân đầu ng−ời cao gấp 2,4 lần so với trung bình của cả n−ớc. GDP toμn Vùng chiếm 1/3 GDP cả n−ớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá nhanh theo h−ớng phi nông nghiệp vμ sản xuất hμng hóa xuất khẩu. Năm 2005, tỷ trọng ngμnh nông nghiệp vμ thủy sản chỉ còn chiếm 7,6%.

Kim ngạch xuất khẩu của toμn Vùng tăng bình quân 21,4%. Giai đoạn 2001- 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu toμn Vùng đạt trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc. Năm 2005, giá trị xuất khẩu đạt xấp xỉ 25 tỷ USD, chiếm 75% kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc.

Ngμnh đ−ợc các doanh nghiệp đầu t− ở Vùng KTTĐPN vẫn chủ yếu tập trung ở các ngμnh thâm dụng lao động, công nghệ ở mức trung bình vμ hầu hết những nguyên liệu chính đều phải nhập ngoại, điều nμy đặt ra cho các địa ph−ơng khi tiếp nhận các dự án đầu t− cần xem xét, chọn lựa. Ngoμi sự cần thiết phải lấp đầy, không để lãng phí từng mét vuông đất đã đ−ợc quy hoạch, đầu t− phát triển KCN thì yếu tố hiệu quả đã đến lúc phải đ−ợc đặt lên trên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)