0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. CẢ NĂM (Trang 33 -33 )

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ

+ Phát biểu định lí về tổng ba gĩc của tam giác ? + Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau:

( x = 550 ) ( x = 900 ; y = 1400) 3. Giảng bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức

Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuơng

Gv giới thiệu

V

ABC cĩ µA

=900, ta nĩiVABC là tam giác

vuơng

? Vậy thế nào là tam giác vuơng? Gv: Giới thiệu

+ AB, AC là cạnh gĩc vuơng + BC là cạnh huyền

Gv yêu cầu hs vẽVDEF cĩ µ 900

D= , chỉ rõ cạnh gĩc vuơng và cạnh huyền

Gv: Lưu ý cách kí hiệu gĩc vuơng

trên hình vẽ ? Tính E Fµ + =µ ? Gv: giới thiệu µ µ 0 90 E F+ = ta nĩi µ EFµ là 2 gĩc phụ nhau

• Vậy trong một tam giác vuơng, hai gĩc nhọn như thế nào?

=> Định lí

Hs: Nghe gv giới thiệu

Hs: Tam giác vuơng là tam giác cĩ một gĩc vuơng Hs: D E F Cạnh gĩc vuơng: DE, DF Cạnh huyền: EF Hs: VDEF : E F Dµ + + =µ µ 1800 ⇒ + +µE Fµ 900 =1800 ⇒ + =E Fµ µ 1800−900 =900

Hs: Trong một tam giác vuơng, hai gĩc phụ nhau

1.Áp dụng vào tam giác vuơng Định nghĩa: sgk A B C +AB,AC:cạnh gĩc vuơng +BC: cạnh huyền * Định lí: sgk

Hoạt động 2:Gĩc ngồi của tam giác

Gv : Cho VABC và·ACx như hình

vẽ : A

B

C

x

Gv thơng báo : Gĩc ·ACxnhư

hình vẽ gọi là gĩc ngồi tại đỉnh C của VABC

ACxCµ ở vị trí như thế nào?

-Vậy gĩc ngồi của tam giác là gĩc như thế nào ?

=> Định nghĩa (sgk)

Hs: Quan sát và lắng nghe

Hs: ·ACxCµ là hai gĩc kề bù

Hs: Gĩc ngồi của một tam giác là gĩc kề bù với một gĩc của tam giác ấy

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7. CẢ NĂM (Trang 33 -33 )

×