Trong thực tế, người ta sử dụng cỏc dụng cụ như tấm vỏn đặt nghiờng, xà beng, rũng rọc… để di chuyển hoặc nõng cỏc vật lờn cao một cỏch dễ dàng. Những dụng cụ này được gọi là cỏc mỏy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy, rũng rọc….
C4: a. Mỏy cơ đơn giản là những dụng cụ giỳp thực hiện cụng việc dễ dàng hơn.
b. Mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy, rũng rọc là mỏy cơ đơn giản.
C5: Khụng. Vỡ tổng lực kộo của cả 4 người bằng 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống bờ tụng là 2000N.
C6: Rũng rọc ở cột cờ sõn trường. 4. Củng cố bài (4 phỳt): Cho học sinh nhắc lại ghi nhớ vào vở.
Ghi nhớ:
– Khi kộo một vật theo phương thẳng đứng cần dựng lực cú cường độ ớt nhất bằng trọng lượng của vật.
– Cỏc mỏy cơ bản thường dựng là: mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy, rũng rọc.
5. Hướng dẫn về nhà:
– Học sinh xem trước bài: mặt phẳng nghiờng. – Bài tập về nhà: 13.1 và 13.2.
****************************************************** Ngày soạn:
Ngày dạy : Tiết 15
Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIấNG
I. MỤC TIấU:
1. Vận dụng kiến thức mặt phẳng nghiờng vào cuộc sống và biết được lợi ớch của chỳng.
2. Biết sử dụng mặt phẳng nghiờng hợp lý trong từng trường hợp. II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhúm học sinh: một lực kế GHĐ 5N, một khối trụ kim loại cú trục quay ở giữa (2N) hoặc xe lăn cú P tương đương. Mặt phẳng nghiờng cú thể thay đổi độ dài hoặc chiều cao của mặt phẳng.
Nội dung:– Đo trọng lượng của vật F1 = P.
– Đo lực kộo lần 1: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiờng 20cm). – Đo lực kộo lần 2: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiờng 15cm). – Đo lực kộo lần 3: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiờng 10cm). Ghi kết quả vào bảng 14.1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp (1 phỳt): Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phỳt):
Phỏt biểu ghi nhớ của bài học 13. Sửa bài tập 13.1 cõu D (F = 200N).
Bài tập 13.2: Cỏc mỏy cơ đơn giản thuộc hỡnh a, c, e, g. 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 (5phỳt): Đặt vấn đề nghiờn cứu sử dụng mặt phẳng nghiờng cú lợi như thế nào?
Cho học sinh quan sỏt hỡnh 13.2 SGK và nờu cõu hỏi:
– Nếu lực kộo của mỗi người là 450N thỡ những người này cú kộo được ống bờ tụng lờn hay khụng? Vỡ sao?
– Nờu những khú khăn trong cỏch kộo trực tiếp vật lờn theo phương thẳng đứng?
– Hai người trong hỡnh 14.1 đang làm gỡ?
– Hai người đó khắc phục được những khú khăn gỡ?
Giỏo viờn chốt lại nội dung, phõn tớch cho học sinh hiểu và ghi lờn bảng.
Vậy dựng tấm vỏn làm mặt phẳng nghiờng cú thể làm giảm lực kộo vật lờn hay khụng?
Muốn làm giảm lực kộo thỡ phải tăng hay giảm độ nghiờng của tấm vỏn?
Học sinh trả lời (giỏo viờn ghi lờn bảng) Học sinh trả lời (giỏo viờn ghi lờn bảng) Học sinh trả lời (giỏo viờn ghi lờn bảng) Tư thế đứng lỳc kộo thỡ:
– Dễ ngó.
– Khụng lợi dụng được trọng lượng cơ thể.
– Cần lực ớt nhất cũng phải bằng trọng lượng của vật.