Hoạt động 2: Trỡnh bày dự đoỏn về sự ngưng tụ:
Giỏo viờn gợi ý để học sinh thảo luận. – Sự bay hơi thế nào?
– Sự ngưng tụ là như thế nào?
Em hóy dự đoỏn về nhiệt độ giảm thỡ nhiệt độ giảm thỡ hiện tượng gỡ xảy ra?
Hoạt động 3: Làm thớ nghiệm kiểm tra.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cỏch bố trớ và tiến hành thớ nghiệm. thảo luận về cỏc cõu trả lời ở nhúm. Cho học sinh theo dừi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sỏt hiện tượng ở mặt ngoài của hai cốc nước và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
C1: Cú gỡ khỏc nhau giữa cốc thớ nghiệm và cốc ở ngoài đối chứng.
C2: Cú hiện mặt ngoài của cốc thớ nghiệm? tượng gỡ xảy ra ở hiện tượng này cú xảy ra với cốc đối chứng khụng?
C3: Cỏc giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thớ nghiệm cú thể là do nước trong cốc thấm ra ngoài khụng? Tại sao?
C4: Cỏc giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thớ nghiệm do đõu mà cú.
C5: Dự đoỏn cú đỳng khụng? Hoạt động 4: Vận dụng
C6: Hóy nờu ra hai thớ dụ về sự ngưng tụ
C7: Giải thớch sự tạo thành giọt nước đọng trờn lỏ cõy vào ban đờm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai khụng đậy nỳt sẽ cạn dần, cũn nếu nỳt kớn thỡ khụng cạn?
a. Dự đoỏn:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, cũn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với bay hơi:
Dự đoỏn: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra.
b. Thớ nghiệm:
Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước cú pha màu, nước đỏ đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dựng khăn lau khụ mặt ngoài của hai cốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một dựng làm thớ nghiệm, một cốc dựng làm đối chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ nước đỏ vụn vào cốc làm thớ nghiệm.
C1: Nhiệt độ giữa cốc thớ nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Cú nước đọng ở mặt ngoài cốc thớ nghiệm khụng cú nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3: Khụng. Vỡ nước đọng ở mặt ngoài của cốc thớ nghiệm khụng cú màu cũn nước ở trong cốc cú pha màu, nước trong cốc khụng thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nước trong khụng khớ gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đỳng.
2. Vận dụng:
C6: Hơi nước trong cỏc đỏm mõy ngưng tụ tạo thành mưa….
C7: Hơi nước trong khụng khớ ban đờm gặp lạnh ngưng tụ thành cỏc giọt sương đọng trờn lỏ cõy.
C8: Cho học sinh trả lời.
Ngưng tụ
_ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
– Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng.
– Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 5. Dặn dũ :
– Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ.
– Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sỏch bài tập). – Xem trước bài: Sự sụi.
6. Tích hợp môi tr ờng:
Địa chỉ 1: nớc bay hơi làm giảm nhiệt độ môi trờng sung quanh.
Nội dung: + quanh nhà có nhiều sông hồ, cây xanh, vào mùa hè nớc bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cờng trồng cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch.
Địa chỉ 2: khi nhiệt độ xuống thấp thì hơi nớc ngng tụ.
Nội dung: Hơi nớc trong không khí ngng tụ tạo thành sơng mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sơng mù.
Bay hơi