Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 43 - 56)

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Tiên Lữ là huyện ở phía Tây Nam tỉnh H−ng Yên, diện tích tự nhiên 9242,5ha, dân số (01/4/2006) là 105.554 ng−ời, chiếm 12,51% về diện tích và 11% về dân số của cả tỉnh. Huyện có tổng số 18 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 1 thị trấn và 17 xk, là một trong những huyện giầu tiềm năng và kinh tế khá phát triển của tỉnh.

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình * Vị trí địa lý

Tiên Lữ là một huyện của tỉnh H−ng Yên, phía Đông giáp huyện Phù Cừ, phía Tây Nam giáp huyện Kim Động và thị xk H−ng Yên, phía bắc giáp với huyện Ân Thi, phía Nam giáp với tỉnh Hà Nam và Thái Bình, có tuyến đê sông Hồng và sông Luộc chảy dọc huyện từ Bắc xuống Nam tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông thuỷ bộ giao l−u với các tỉnh có sông Hồng và sông Luộc chảy qua.

Tiên Lữ có quốc lộ 39A và 38B chạy qua, liền kề với trung tâm tỉnh lỵ thị xk H−ng Yên, cách quốc lộ 1A khoảng 20 km. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi, dễ dàng trong việc giao l−u kinh tế, văn hoá, khoa học và liên kết kinh tế trên các lĩnh vực với các vùng liền kề bằng những lợi thế riêng của huyện, đặc biệt với thủ đô Hà Nội với các tỉnh thành phố lớn nh−: Hải phòng, Hải D−ơng và các tỉnh liền kề: Hà Nam, Thái Bình, Nam Định...

* Đặc điểm địa hình

Tiên Lữ là huyện thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, địa hình của huyện cao ở phía Tây Bắc, thấp dần xuống phía Đông Nam, độ cao trung bình từ 1,5 – 2m so với mặt n−ớc biển. Đất đai đ−ợc chia thành hai vùng rõ rệt:

+ Vùng đất ven đê: Gồm 8 xk, địa hình phức tạp hơn, ảnh h−ởng đến khả năng khai thác, sử dụng đất, diện tích ch−a sử dụng còn nhiều. Toàn vùng ch−a có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, n−ớc phục vụ sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào thiên nhiên.

Một địa hình t−ơng đối đa dạng nh− vậy là điều kiện thuận lợi để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để đạt giá trị kinh tế cao trên mỗi đơn vị diện tích. Địa hình Tiên Lữ cần phải tính tới các ph−ơng án tổ chức lknh thổ hợp lý để có sự phát triển với nhịp độ cao.

3.1.1.2. Thời tiết khí hậu – thuỷ văn

Cũng nh− các huyện ở đồng bằng sông Hồng, huyện Tiên Lữ mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, t−ơng đối khô, nửa cuối thì ẩm −ớt, mùa hạ nóng ẩm, nhiều m−a.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20C. Mùa hè nhiệt độ trung bình 30 – 320C, cao nhất vào tháng 6, tháng 7, nhiệt độ lên tới 380C. Mùa đông nhiệt độ trung bình từ 17 – 22 0C, thấp nhất vào tháng 1 và tháng 2, nhiệt độ 8- 100C. Tổng tích ôn trung bình hàng năm là 85030C.

Độ ẩm không khí trung bình hàng năm xấp xỉ 85%, cao nhất 90,6%, thấp nhất 60%. Tháng 3 là tháng ẩm nhất và tháng 11 là tháng khô nhất.

Tổng l−ợng m−a trung bình hàng năm 1700mm, năm cao nhất l−ợng m−a có thể lên đến 2400mm, năm có l−ợng m−a thấp nhất là 1050mm. L−ợng m−a trung bình tháng trong năm là 175mm. M−a tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9, m−a th−ờng xảy ra trùng với n−ớc lũ sông Hồng lên cao, gây úng lụt ảnh h−ởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của ng−ời dân. Vì vậy nguồn n−ớc sông Hồng là nguồn n−ớc chủ yếu cung cấp t−ới tiêu qua dòng Bắc- H−ng – Hải và bồi đắp phần phù xa cho đồng ruộng của huyện.

tr−ởng của nhiều loại cây trồng, vật nuôi, tạo thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp đa dạng, phong phú. Song cũng phải có nhiều biện pháp phòng chống hạn, úng, đồng thời phải xác định cơ cấu của mùa vụ cây trồng hợp lý nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế.

3.1.1.3. Tình hình đất đai của huyện

Qua biểu 3.1 cho thấy huyện Tiên Lữ có diện tích đất tự nhiên là 9.242,5ha. Các loại đất có sự biến động khác nhau qua các năm, trong 3 năm (2005 – 2007) đất nông nghiệp có thay đổi nhẹ, bình quân mỗi năm giảm 1,22%. Trong những năm qua huyện Tiên Lữ đk khai thác triệt để diện tích đất ch−a sử dụng, diện tích mặt bằng ch−a sử dụng 3 năm bình quân giảm 17,68% để chuyển sang đất cây trồng lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản và đất chuyên dùng. Đó là một trong những lý do dẫn đến đất trồng cây lâu năm tăng rất nhanh bình quân mỗi năm tăng 28,85%. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng bình quân mỗi năm 1,68%. Đất canh tác có chiều h−ớng giảm bình quân mỗi năm giảm 3,41%. Tính đến 31/12/2005 diện tích đất nông nghiệp còn 6.418,8ha chiếm 69,45% diện tích đất tự nhiên,đất nông nghiệo có xu h−ớng giảm, bình quân qua ba năm giảm 1,22%. Diện tích đất canh tác đang trên đà phát triển do huyện có chính sách khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, Tiên Lữ vẫn còn khá nhiều diện tích đất ch−a sử dụng, đặc biệt là diện tích mặt n−ớc. toàn huyện có 621,08 ha mặt n−ớc sông ch−a sử dụng. Đây là một tiềm năng rất lớn để có thể phát triển trang trại nuôi trồng thuỷ sản, cá lồng của huyện.

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Tiên Lữ trong 3 năm (2005 – 2007)

2005 2006 2007 Tốc độ phát triển (%)

Chỉ tiêu Diện tích

(ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 06/05 07/06 BQ Tổng diện tích tự nhiên 9.242,5 100,00 9.242,5 100,00 9.242,5 100,00 100,00 100,00 100,00 I. Đất nông nghiệp 6578,94 71,20 6537,06 70,73 6418,8 69,45 99,36 98,20 98,78 1. Đất trồng cây hàng năm 5704,07 86,70 5579,89 85,36 5321 82,90 97,82 95,36 96,59 2. Đất trồng cây lâu năm 309,87 4,71 384,97 5,89 513,80 8,00 124,24 133,46 128,85 3. Mặt n−ớc NTTS 565 8,59 572,20 8,75 584,00 9,10, 101,30 102,06 101,68 II. Đất chuyên dùng 1139,02 12,30 1132,41 13,30 1225,86 13,26 94,42 108,30 101,36 III. Đất thổ c− 803,46 8,70 851,95 9,22 881,76 9,54 106,03 103,50 104,76 IV. Đất ch−a sử dụng 721,08 7,80 721,08 7,80 716,08 7,75 100,00 99,31 99,65 1. Mặt bằng ch−a sử dụng 98,3 13,63 98,30 13,63 95,00 13,30 100,00 96,30 82,32 2. Mặt n−ớc ch−a sử dụng 108,91 15,10 108,91 15,10 108,91 15,20 100,00 96,64 100,00 3. Sông 512,17 71,03 512,17 71,03 512,17 71,50 100,00 100,00 100,00 4. Đất khác 1,7 0,24 1,7 0,24 0 0 100,00 0 0

3.1.2. Điều kiện kinh tế xC hội

3.1.2.1. Dân số và lao động của huyện

Dân số, lao động là một trong những yếu tố quyết định quan trọng đến hiệu quả công việc, là một trong những nguồn lực tác động mạnh đến quá trình sản xuất của xk hội.

Là một huyện nông nghiệp nên mật độ dân số của huyện khá thấp. Qua biểu 3.2 cho thấy mật độ dân số năm 2007 là 1.142 ng−ời/km2, bình quân đất canh tác trên khẩu nông nghiệp là 0,054 ha. Những năm qua, dân số huyện Tiên Lữ t−ơng đối ổn định, tỷ lệ tăng dân số bình quân mỗi năm là 0,36%. Tổng số là 105.554 ng−ời, trong đó nhân khẩu nông nghiệp chiếm 90,89% tổng dân số của huyện - đó là một tỷ lệ rất cao. Lao động của huyện Tiên Lữ rất dồi dào nh−ng chủ yếu là lao động nông nghiệp. Năm 2007 toàn huyện có 58.750 lao động thì có tới 47.352 lao động nông nghiệp chiếm 80,6% lao động toàn huyện.

Tuy là một huyện nhỏ nh−ng mỗi năm số lao động của huyện tăng 2,21%. Tuy nhiên lao động nông nghiệp bình quân mỗi năm giảm 2,05%, điều đó chứng tỏ Tiên Lữ đk có nhiều biện pháp chuyển từ lao động nông nghiệp sang các ngành nghề dịch vụ khác. Do vậy, bình quân đất nông nghiệp trên lao động nông nghiệp tăng trong 3 năm là 1,14%. Lao động dồi dào là yếu tố rất thuận lợi cho việc thâm canh tăng năng suất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển ngành nghề dịch vụ. Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại là một trong những h−ớng phát huy lợi thế của huyện để giải quyết cho ng−ời lao động.

Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của huỵên Tiên Lữ trong 3 năm (2005 – 2007)

Tốc độ phát triển (%)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

06/05 07/06 BQ 1. Tổng dân số Ng−ời 104.806 105.949 105.554 101,09 99,63 100,36 Trong đó: Khẩu nông nghiệp Ng−ời 96.421 96.413 95.948 99,99 99,51 99,75 2. Mật độ dân số Ng−ời/km2 1.134 1.146 1.142 101,05 96,65 98,85 3. Tổng số lao động Ng−ời 56.230 57.770 58.750 102,73 101,70 102,21 Trong đó: LĐNhà n−ớc Ng−ời 49.369 47.487 47.352 96,20 99,71 97,95 4. Tổng số hộ Hộ 26.569 27.136 27.298 102,13 100,60 101,40 Trong đó hộ Nhà n−ớc Hộ 24.117 23.608 23.476 97,64 99,44 98,54 5. Một số chỉ tiêu bình quân a – BQ đất NN/khẩu NN Ha/khẩu 0,068 0,067 0,067 101,49 100,00 100,74 B - BQ đất NN/hộ NN Ha/hộ 0,272 0,277 0,273 101,84 98,56 100,20 c - BQ đất NN/LĐ NN Ha/LĐ 0,133 0,137 0,136 103,00 99,27 101,14 d - BQ khẩu NN/hộ NN Khẩu/hộ 3,988 4,083 4,087 102,4 100,09 101,05 e – BQ LĐNN/hộ NN LĐ/hộ 2,041 2,011 2,017 98,53 100,03 99,41 f - BQ đất canh tác/khẩu NN Ha/khẩu 0,055 0,054 0,054 98,20 100,00 99,10 g - BQ đất canh tác/hộ NN Ha/hộ 0,220 0,221 0,221 100,50 100,00 100,25 h - BQ đất canh tác/LĐNN Ha/LĐ 0,108 0,109 0,109 100,92 100,00 100,46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện * Hệ thống giao thông

Năm 2007 toàn huyện có 232,7km đ−ờng giao thông, trong đó TW quản lý 22,5 km (gồm 5,5km Quốc lộ 39A và 17km đ−ờng đê bao n−ớc sông), tỉnh quản lý 15km (gồm 5,0km Đ−ờng 38B và 10km Đ−ờng 200), huyện quản lý 9,8km (gồm 6,1 km Đ−ờng 203, 4,7km Đ−ờng 203B, 8,0km Đ−ờng 203C, 10km Đ−ờng T61A, 6,5km Đ−ờng T61B và 4,5 km Đ−ờng nội thị). Còn lại do xk quản lý 155,4km. Đến nay huyện đk xoá đ−ợc đ−ờng đất, gần 70% đ−ờng huyện lộ đ−ợc trải nhựa. Mạng l−ới giao thông phân bố t−ơng đối đồng đều tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong vùng giao l−u, trao đổi hàng hoá trên thị tr−ờng trong và ngoài huyện.

* Về thuỷ lợi

Toàn huyện có 20 trạm bơm điện, ngoài ra có hàng trăm máy bơm của các hộ ở các xk. Hệ thông kênh chính của huyện dài 35,2km trong đó đk có 12,2km đk đ−ợc bê tông kiên cố còn lại vẫn ch−a đ−ợc cứng hoá.

Hệ thống kênh m−ơng máng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong huyện đa số là kênh m−ơng đất, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, lòng m−ơng bị sụt nở, thẩm thấu nhiều. Vì thế, để phục vụ tốt hơn cho công tác t−ới tiêu phục vụ sản xuất thì trong thời gian gần đây ngành thuỷ lợi cần phải đ−ợc đầu t− nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, toàn bộ hệ thống kênh chính trên địa bàn huyện phải đ−ợc bê tông hoá hết thì mới đảm bảo việc t−ới tiêu thuận lợi hơn.

* Về cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất trang trại

- Hệ thống giao thông đk có nhiều tiến bộ, 100% đ−ờng đk đ−ợc trải nhựa và cứng hoá, nh−ng đ−ờng từ các trang trại đến các trục đ−ờng phần lớn vẫn là đ−ờng nhỏ, hẹp không thuận lợi cho việc giao l−u vận chuyển hàng hoá nông sản, vật t−.

- Hệ thống t−ới tiêu: Hiện nay hầu hết các trạm bơm đều đ−ợc xây từ lâu, máy móc trang thiết bị cũ nát, lạc hậu, công suất nhỏ. Các kênh m−ơng phần lớn hiện nay vẫn là kênh đất nên hiệu quả t−ới tiêu vẫn còn hạn chế nhất là việc cấp n−ớc cho các trang trại.

Bảng 3.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Tiên Lữ năm 2007 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số l−ợng I. Giao thông 232,7 1. Đ−ờng do TW quản lý Km 22,5 2. Đ−ờng do tỉnh quản lý Km 15 3. Đ−ờng do huyện quản lý Km 39,8 - Đ−ờng đk đ−ợc trải nhựa Km 16,8

- Đ−ờng ch−a đ−ợc trải nhựa Km 23,0

4. Giao thông nông thôn Km 155,4

- Trải nhựa, bê tông Km 53,00

- Đ−ờng đá, đ−ờng gạch Km 37,5

- Đ−ờng cấp phối Km 64,9

II. Cơ sở sản xuất

1. Thuỷ lợi Km 35,2

- Kênh đk cứng hoá Km 12,2

Kênh đất Km 23

2. Trạm biến áp (CS180- 380 KVA) Chiếc 70

3. Trạm bơm điện Chiếc 20

Nguồn: Phòng giao thông – Phòng NN&PTNT – huyện Tiên Lữ * Về b−u chính viễn thông

Năm 2007 phát triển thêm 2 tổng đài, nâng số tổng đài của huyện nên 3 cái với 8.975 máy điện thoại, mật độ điện thoại đạt 6,7 máy/100dân. Toàn huyện có 17 b−u điện văn hoá xk, 100% số xk có báo đọc hàng ngày và có đ−ờng dây điện thoại, đồng thời các xk đều nối Internet.

* Về hệ thống đ−ờng điện

Hệ thống l−ới điện đk phủ kín toàn bộ địa bàn huyện, 100% các thôn và các hộ có điện cho sinh hoạt và san xuất, mạng l−ới điện đk đ−ợc cải thiện hơn. Tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở mạng l−ới điện ch−a đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất l−ợng phục vụ điện còn ch−a cao, không đảm bảo đủ công suất cho sản xuất.

* Trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật

Ng−ời dân Tiên Lữ có truyền thống cần cù, chịu th−ơng, chịu khó, hăng hái tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tiên Lữ đk thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhất là chuyển sang trồng các cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nh−: Nhkn lồng, Cam Đ−ờng canh, Vải thiều. Các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, các ngành và các tổ chức đoàn thể quần chúng luôn luôn quan tâm đến việc chuyển giao khoa học.

3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Tiên Lữ

Đ−ợc tái lập ngày 01/7/1997, sau 10 năm tái lập Tiên Lữ đk, đang và sẽ bắt kịp với cơ chế thị tr−ờng về sản xuất hàng hoá mà điểm sáng là xk H−ng Đạo, Hải Triều, Thủ Sỹ, Ph−ơng Chiểu, Tiện Phiến. Đó là những xk luôn đi đầu trong phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng ngày càng có hiệu quả.

Với tinh thần đó kinh tế huyện Tiên Lữ đk phát triển khá nhanh. Năm 2005 tổng giá trị sản xuất của huyện đạt 647.072 tỷ đồng, năm 2006 tổng giá trị sản xuất đạt 715.591 tỷ tăng 10,6% so với năm 2005, năm 2007 đạt 805.184 tỷ đồng tăng 11,25% so với năm 2006. Tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm là 11,55%. Do mới tái lập huyện nên công nghiệp xây dựng, dịch vụ th−ơng mại phát triển mạnh. Công nghiệp xây dựng bình quân qua 3 năm tăng 17,36% còn dịch vụ th−ơng mại tăng 18,41%.

Trong nông nghiệp chăn nuôi phát triển cũng khá mạnh, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Năm 2006 do ảnh h−ởng bởi dịch cúm gà nên sản l−ợng thịt hơi xuất chuồng giảm đáng kể so với năm 2005 (giảm 6,44%). Mặc dù bình quân 3 năm vẫn tăng 0,51%. Cũng bởi do Tiên Lữ mới đi vào thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nên sản phẩm l−ơng thực của huyện thay đổi không đáng kể, bình quân 3 năm tăng 0,62% và l−ơng thực bình quân đầu ng−ời qua 3 năm không thay đổi, thu nhập bình quân đầu ng−ời/năm tăng 25,6% qua 3 năm. Đó là kết quả của quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và sự phát triển của kinh tế trang trại trên địa bàn huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Tiên Lữ trong 3 năm (2005 – 2007)

2005 2006 2007 Tốc độ phát triển (%)

Mục tiêu ĐVT

SL (%) CC SL (%) CC SL (%) CC 06/05 07/05 BQ I. Giá trị sản xuất Tỷ 647.072 100,00 715.591 100,00 805.184 100,00 110,58 112,52 111,55 1. Giá trị sản xuất nông nghiệp Tỷ 350.907 54,23 369.173 51,59 393.171 48,83 105,20 106,50 105,85 Trồng trọt Tỷ 240.441 68,52 247.345 67,00 259.532 66,01 102,87 104,92 103,89 Chăn nuôi Tỷ 110.466 31,48 121.828 33,00 133.639 33,99 110,28 109,69 109,98 2. Công nghiệp – xây dựng Tỷ 130.449 20,16 150.775 21,07 179.636 22,31 115,58 119,14 117,36

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 43 - 56)