Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 105 - 108)

5.1. Kết luận

Trong cơ chế thị tr−ờng vai trò của công tác tiêu thụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đ−ợc khẳng định. Điều này trái ng−ợc với nền kinh tế tập trung tr−ớc đây chủ yếu coi trọng khâu sản xuất. Đẩy mạnh công tác tiêu thụ không những làm tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó còn khẳng định vị trí của các nhà sản xuất trên thị tr−ờng, tức là thị phần của các nhà sản xuất ngày càng đ−ợc mở rộng. Đặc biệt đối với đặc thù của các trang trại ở nông thôn thì đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm cũng đồng nghĩa tăng c−ờng đ−a các tiến bộ khoa học vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả xk hội. Để đáp ứng đ−ợc điều mong muốn này các nhà sản xuất phải không ngừng nỗ lực, cố gắng tìm cách mở rộng thị tr−ờng, tăng khối l−ợng sản phẩm tiệu thụ, nâng cao chất l−ợng sản phẩm đầu ra.

Từ thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ở huyện Tiên Lữ, tỉnh H−ng Yên chúng tôi có thể rút ra những kết luận sau:

- Sản phẩm của các trang trại chủ yếu tiêu thụ ở thị tr−ờng huyện Tiên Lữ, thị xk H−ng Yên và ở các huyện lân cận nh−: Phù Cừ, Ân Thi, Kim Động. Đối với thị tr−ờng ngoại tỉnh thì sản phẩm chủ yếu đ−ợc tiêu thụ ở thị tr−ờng Hà Nội. Tuy nhiên ch−a có một đại lý hay cửa hàng giới thiệu sản phẩm nào ở các vùng này.

- Trang trại ở Tiên Lữ sản xuất ra sản phẩm hàng hoá đều đ−ợc bán ra với tỷ lệ giá trị sản l−ợng trên 90% tổng giá trị sản l−ợng của các trang trại.

- Thị tr−ờng tỉêu thụ sản phẩm chủ yếu qua ng−ời bán lẻ và ng−ời thu gom, một phần nhỏ là bán trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng. Các loại hình tiêu thụ này đều không cố định do ch−a có nhà máy chế biến hay công ty làm hợp đồng, tiêu thụ cho chủ buôn cũng không có hợp đồng tr−ớc. Do vậy mà thị tr−ờng tiêu thụ bấp bênh, giá cả phụ thuộc vào ng−ời mua, chủ trang trại dễ bị ép giá.

-Giá cả các sản phẩm th−ờng chênh lệch nhau rất lớn giữa giá thấp nhất và giá cao nhất, do vậy ảnh h−ởng lớn đến doanh thu cũng nh− lợi nhuận của

các chủ trang trại.

- Tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều, quan hệ khách hàng của các trang trại chủ yếu là bạn hàng cũ, ch−a mạnh dạn trong việc tìm bạn hàng mới, thị tr−ờng mới.

- Điều kiện sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu là thị tr−ờng nông thôn và mang tính mùa vụ, nhu cầu thị tr−ờng phụ thuộc khá nhiều vào vị trí địa lý của trang trại.

- Kết quả và hiệu quả của các trang trại ch−a cao so với các khu vực khác và so với tiềm năng cũng nh− thế mạnh của vùng.

- Trình độ của các chủ trang trại còn hạn chế, đặc biệt là các kiến thức về thị tr−ờng.

- Từ thực trạng đk đ−ợc nghiên cứu ở trên cho thấy để đạt đ−ợc mục đích nh−: Mở rộng sản xuất, nâng cao lợi nhuận, tăng khối l−ợng hàng hoá tiêu thụ thì việc làm tr−ớc tiên trong chiến l−ợc kinh doanh là phải quan tâm đến việc tìm hiểu thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ. Để làm đ−ợc điều này đòi hỏi các chủ trang trại phải có sự liên kết với nhau, tìm hiểu nhu cầu của thị tr−ờng, từ đó đ−a ra những giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại.

5.2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu đề tài và những vấn đề có liên quan tới hoạt động tiêu thụ của các trang trại ở huyện Tiên Lữ, tỉnh H−ng Yên, chúng tôi xin đ−a ra một số kiến nghị nh− sau:

5.2.1. Đối với Nhà n−ớc

- Cần có thông t− h−ớng dẫn thi hành các nghị định chi tiết cụ thể và tăng c−ờng công tác kiểm tra việc thực hiện các chính sách của Nhà n−ớc đối với các cấp chính quyền địa ph−ơng.

- Tăng hiệu quả và mức cạnh tranh sản phẩm của các trang trại thông qua việc đầu t− hỗ trợ về vốn, công nghệ cho công tác nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới có khả năng thích nghi cao và cho năng suất, chất l−ợng sản phẩm tốt.

5.2.2. Đối vời tỉnh, huyện

- Thực hiện triệt để chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc trong h−ớng dẫn chỉ đạo.

- Tạo điều kiện cho các chủ trang trại giao l−u để có cơ hội học hỏi và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau với các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc

- Cần tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại có môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi.

- Tăng c−ờng việc nâng cấp xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đ−ờng giao thông, chợ đầu mối

- Chỉ đạo các ban ngành, nhất là các ban ngành thông tin đại chúng phối hợp với các chủ trang trại làm tốt công tác quảng bá sản phẩm đồng thời cung cấp thông tin thị tr−ờng kịp thời cho các chủ trang trại.

- Tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp để nâng cao chất l−ợng, số l−ợng cũng nh− sản xuất mặt hàng mà xk hội cần.

5.2.3. Đối với các chủ trang trại

- Đối với các chủ trang trại tr−ớc hết phải tích cực tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ vững chắc, ký kết hợp đồng với các nhà máy chế biến.

- Bản thân các chủ trang trại phải không ngừng học hỏi những kiến thức mới để áp dụng váo sản xuất và có thể nắm bắt các chính sách của Nhà n−ớc, diễn biến của thị tr−ờng, áp dụng các ph−ơng thức sản xuất kinh doanh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.

-Cần mạnh dạn trong việc chuyển đổi cơ cấu theo h−ớng sản xuất cái ng−ời tiêu dùng cần chứ không sản xuất cái mình có.

- Tăng c−ờng công tác thông tin, quảng cáo, marketing nhằm tăng c−ờng sự hiểu biết của khách hàng đối với sản phẩm của các trang trại.

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)