Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 56 - 105)

4.1. Tình hình phát triển trang trại huyện Tiên Lữ

4.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển trang trại tại Tiên Lữ

Cũng nh− các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc, kinh tế trang trại ở Tiên Lữ đ−ợc hình thành và phát triển gắn liền với các chủ tr−ơng, chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc. Từ khi có nghị quyết 10- NQ/TW của Bộ chính trị các hộ gia đình xk viên đ−ợc giao quyền sử dụng đất lâu dài và tự chủ sản xuất kinh doanh trên mảnh đất của mình, ở Tiên Lữ xuất hiện phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp theo mô hình “V−ờn-Ao-chuồng”(V-A-C). Kết quả dk tạo ra một l−ợng nông sản lớn, không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ mà còn bán ra ngoài.

Hiệu quả mô hình kinh tế VAC đk khích lệ một số hộ nông dân mạnh dạn thuê, thầu đất công ích, những diện tích ao đầm, hồ, những vùng đất trũng, đất xấu điều kiện canh tác khó khăn, bằng sức lao động của mình đk cải tạo thành những ao hồ nuôi thuỷ sản, gia súc, gia cầm, những khu v−ờn cây trái nh−: Nhkn, Vải, B−ởi, Cam, Chuối…

Tuy vậy cuối năm 2000 theo số liệu của phòng nông nghiệp huyện, toàn huyện mới chỉ có có 23 trang trại. Sau khi Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 4, Đảng bộ và Chính quyền huyên Tiên Lữ đk xây dựng các ch−ơng trình, đề án phát triển kinh tế xk hội chỉ đạo các xk, thị trấn xây dựng quy hoạch và quy hoạch lại các vùng sản xuất, thực hiện việc dồn điền đổi thửa thì trang trại ở huyện Tiên Lữ phát triển khá nhanh. Đến cuối năm 2007 ở Tiên Lữ đk có 185 hộ phát triển sản xuất với quy mô lớn, trong đó có 80 trang trại đạt tiêu chí của bộ NN&PTNT và tổng cục thống kê.

4.1.2. Thực trạng cơ cấu loại hình trang trại của huỵện Tiên Lữ

Qua kết quả nghiên cứu tại 80 trang trại của huyện Tiên Lữ, căn cứ vào tiêu chí phân loại trang trại theo Thông t− số 74/2003/TT -BNN ngày

04/7/2003 chúng tôi tiến hành phân loại các trang trại nh− sau:

Trang trại trồng cây lâu năm: có diện tích đất trồng cây lâu năm từ 3ha trở lên, trong đó các cây của trang trại này chủ yếu nh− nhkn, vải, chuối …

Trang trại nuôi thuỷ sản: Diện tích mặt n−ớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ 2ha trở lên. Các trang trại này chủ yếu thả cá phục vụ cho nhu cầu địa ph−ơng và các vùng lân cận.

Trang trại chăn nuôi: trang trại chăn nuôi chủ yếu là nuôi lợn lái ngoại và lợn thịt, nuôi gia cầm th−ờng xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số đầu con d−ới 7 ngày tuổi).

Trang trại hỗn hợp: Là trang trại có trồng cây ăn quả, thả cá, chăn nuôi hay còn gọi là mô hình VAC nh−ng không đ−ợc xếp vào các loại trang trại nh− trên.

Bảng 4.1: Cơ cấu loại hình trang trại huyên Tiên Lữ năm 2007

Loại hình TT Số l−ợng (TT)

Cơ cấu

(%) Địa điểm (xã)

1.CN 25 31.25 Dỵ Chế, H−ng Đạo, Nhật Tân, Ngô Quyền, An Viên.

2. NTTS 5 6,25 Tân H−ng, Tiện Phiến, Hải Triều 3. TCLN 16 20,00 C−ơng Chính, Minh Ph−ợng, Trung

Dũng, Ph−ơng Triểu, An Viên.

4. TTHH 34 42,50 Lệ xá, Minh Ph−ợng, Trung Dũng, Thủ Sỹ, Thụy Lôi.

Tổng 80 100

Nguồn: Phòng NN huyện năm 2007 Các trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu phân bổ ở các nơi giáp với đê sông Luộc, vùng trũng trong và ngoài đê. Còn phần lớn các trang trại trồng cây ăn quả và trang trại tổng hợp phân bổ ở các xk thuộc phía bắc của huyện nơi có địa hình cao và điều kiện đất đai mầu mỡ. Trên cơ sở đó chúng tôi thu thập các tài liệu và đk tổng hợp đ−ợc

tình hình các loại trang trại của huyện Tiên Lữ qua bảng nh− sau:

Qua bảng biểu 4.1 cho thấy huyện Tiên Lữ chủ yếu là trang trại chăn nuôi và trang trại hỗn hợp, đặc biệt là trang trại hỗn hợp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số trang trại (42,50%), trang trại chuyên canh chăn nuôi chiếm 31,25% trong tổng số trang trại. Ngành nuôi trồng thuỷ sản ở Tiên Lữ tỏ ra kém phát triển, toàn huyện chỉ có 5 trang trại chiếm 6,25%, trang trại trồng cây lâu năm có 16 trang trại chiếm 20%.

Nhìn chung huyện Tiên Lữ có nhiều tiềm năng về đất đai, lao động để phát triển kinh tế trang trại theo h−ớng đa dạng hoá sản xuất, tuy nhiên tiềm năng đó ch−a đ−ợc khai thác hết. Nguyên nhân chủ yếu theo ý kiến của các trang trại là thiếu vốn để sản xuất, ch−a quy hoạch thành từng vùng sản xuất, đặc biệt là vấn đề đầu ra của sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn.

4.1.3. Thực trạng nguồn lực của các trang trại

4.1.3.1. Đặc điểm cơ bản của chủ trang trại

Trình độ của chủ trang trại là một yếu tố đầu vào quan trọng ảnh h−ởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Trình độ của từng chủ trang trại quyết định đến việc lựa chọn ph−ơng pháp sản xuất kinh doanh, lựa chọn cây trồng, vật nuôi, sử dụng các nguồn nhân lực nhằm đạt đ−ợc mục tiêu sản xuất kinh doanh của các trang trại.

Qua bảng 4.2 ta thấy độ tuổi của chủ trang trại trên địa bàn huyện Tiên Lữ là t−ơng đối trẻ, tập trung chủ yếu ở độ tuổi d−ới 35, trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao nhất là 60%, trang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ thấp nhất là 52%. Chủ trang trại ở độ tuổi trên 55 chiếm tỷ lệ nhỏ, trang trại chăn nuôi chiếm 8%, trang trại trồng cây lâu năm chiếm 12,5%, trang trại nuôi tròng thuỷ sản và trang trại hỗn hợp chiếm 0%. Qua đó ta thấy các chủ trang trại có xu h−ớng trẻ hoá. ở độ tuổi này các chủ trang trại có sự mạnh dạn trong đầu t− cả vốn lẫn kỹ thuật vào trong sản xuất kinh doanh của trang trại. Là độ tuổi các chủ trang trại có nhiều thuận lợi để nâng cao trình độ văn hoá cũng nh− trình độ chuyên môn áp dụng khoa học vào sản xuất và kỹ năng tiếp cận thông tin thị tr−ờng.

Bảng 4.2: Một số thông tin về chủ trang trại ở huyện Tiên Lữ

CN NTTS TCLN TTHH

SL (TT) CC (%) SL (TT) CC (%) SL (TT) CC (%) SL (TT) CC (%)

Chỉ tiêu

25 100 5 100 16 100 34 100

TuổI CủA CHủ TRANG TRạI

D−ới 35 13 52,0 3 60,0 9 56,25 19 55,88 Từ 36 – 45 6 24,0 1 20,0 3 18,75 9 26,47 Từ 46 – 55 4 16,0 1 20,0 2 12,5 6 17,56 Trên 55 2 8,0 0 0 2 12,5 0 0 Thành phần Nông dân 16 64,0 3 60,0 8 50 18 52,94 Cán bộ xk, huyện 2 8,0 0 0 1 6,25 2 5,88 H−u trí 3 12,0 1 20,0 3 18,75 4 11,76

Cựu chiến binh 4 16,0 1 20,0 4 25,0 10 29,42

Trình độ chuyên môn

Phổ thông 19 76,0 4 80,0 13 81,25 25 73,53

Cao đẳng, trung cấp 5 20,0 1 20,0 3 18,75 8 23,53

Đậi học 1 4,0 0 0 0 0 1 2,94

Thành phần xuất thân của các chủ trang trại ở huyện Tiên Lữ chủ yếu là nông dân, trang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao nhất 64%, thấp nhất là trang trại trồng cây lâu năm chiếm 50%. Chủ trang trại chiếm tỷ lệ thấp là cán bộ xk, huyện, đặc biệt không có cán bộ xk, huyện nào là chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản.

Xét về trình độ chuyên môn của chủ trang trại: Chủ trang trại ch−a qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, thấp nhất là trang trại hỗn hợp cũng chiếm tới 73,5%, chủ trang trại có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ rất nhỏ, đặc biệt là đại học, chỉ có 2 chủ trang trại có trình độ đại học. Nhìn chung trình độ của chủ trang trại trên địa bàn huyện Tiên Lữ là rất thấp. Vấn đề này sẽ gây ra không ít khó khăn khi áp dụng khoa học vào sản xuất ở các trang trại.

4.1.3.2. Quy mô đất đai và tình hình sử dụng đất đai của các trang trại a. Quy mô đất đai

Bảng 4.3: Quy mô diện tích của các trang trại năm 2007

CN NTTS TCLN TTHH Tổng số LHTT BQ1TT S.L (TT) (%) CC (TT) S.L (%) CC (TT) S.L (%) CC (TT) S.L (%) CC (TT) S.L (%) CC D−ới 3ha 9 36,00 2 40,00 5 31,25 13 38,24 29 36,25 3 – 5ha 14 56,00 3 60,00 9 56,25 18 52,94 44 55,00 Trên 5ha 2 8,00 0 0 2 12,5 3 8,82 7 8,75 Tổng số 25 100 5 100 16 100 34 100 80 100

Nguồn: Phòng NN huyện năm 2007

Quy mô diện tích đất đai của các trang trại năm 2007 đ−ợc tập hợp ở bảng 4.3. Qua bảng cho thấy trên toàn huyện có 29 trang trại có quy mô đất

đai nhỏ hơn 3ha chiếm tỷ lệ 36.25%. Các trang trại này tổ chức sản xuất theo h−ớng kết hợp nhiều loại cây trồng và vật nuôi. Do vậy tính chuyên môn hoá sản xuất trong các trang trại này thể hiện không rõ ràng. Quy mô đất đai của trang trại trong huyện chủ yếu tập trung trong khoảng từ 3 - 5ha với số l−ợng là 44 trạng trại chiếm 55,0%. Trang trại có diện tích trên 5ha có 7 trang trại chiếm 8,75%. Tuy nhiên, các trang trại có thể mở rộng đ−ợc diện tích vì với diện tích đất công điền hay diện tích thùng vũng hiện nay của các xk, diện tích đất trồng lúa cho năng suất thấp còn khá nhiều. Do vậy để khai thác tiềm năng đất đai của huyện thì số l−ợng diện tích đất này nên đ−ợc sử dụng vào để phát triển các trang trại nhằm tăng giá trị kinh tế cho địa ph−ơng và cải thiện đời sống của nhân dân.

b. Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại

Bảng 4.4: Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại năm 2007 (Tính bình quân cho một trang trại)

CN NTTS TCLN TTHH Bình quân

LHTT Các loại đất

SL

(ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) Tổng số 3,44 100 3,53 100 3,62 100 3,41 100 3,47 100

Trồng trọt 1,63 47,38 1,25 35,41 3,39 93,65 2,13 62,46 2,17 62,54

Ao hồ 1,66 48,26 2,26 64,02 0,19 5,25 1,21 35,49 1,21 34,87

Chuồng trại 0,15 4,36 0,02 0,57 0,04 1,10 0,07 2,05 0,09 2,59

Nguồn: Phòng NN huyện năm 2007 Qua bảng 4.4 ta thấy tình hình phân bố đất đai của các trang trai hầu hết là gần bằng nhau. Trang trại trồng cây lâu năm có diện tích bình quân một trang trại lớn nhất là 3,62ha, trong đó đất trồng trọt là 3,39ha chiếm 93,65%, đất ao hồ là 0,19ha chiếm 5,25%, chuồng trại 0,04ha chiếm 1,10%. Trang trại hỗn hợp có diện tích thấp nhất là 3,41ha, trong đó đất trồng trọt là 2,13ha

chiếm 62,46%, đất ao hồ là 1,21ha chiếm 35,49%, đất chuồng trại là 0,07ha chiếm 2,05%. Diện tích bình quân của các loại hình trang trại là 3,47ha. Trong đó: đất trồng trọt là 2,17ha chiếm 62,54%, đất ao hồ là 1,21ha chiếm 34,87%, đất chuồng trại là 0,09ha chiếm 2,59%.

Qua nghiên cứu tình hình đất đai của huyện Tiên Lữ cho thấy các trang trại ở đây phần lớn sử dụng đất đai để trồng trọt, còn diện tích đất để nuôi trồng thuỷ sản nhỏ chỉ chiếm 34,87 tổng diện tích.

4.1.3.3. Tình hình lao động và sử dụng lao động của các trang trại

Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng phản ánh nguồn lực sản xuất của trang trại, đồng thời qui mô và cơ cấu nguồn lực cho biết trình độ và khả năng sử dụng nguiồn lao động của tong trang trại.

Tổng số lao động trong trang trại chăn nuôi bình quân là 6,25 lao động, trong đó lao động gia đình là 4 lao động chiếm 64%, lao động thuê là 2,25 lao động chiếm 36%. Số lao động bình quân thấp nhất là ở trang trại nuôi trồng thuỷ sản với 4 lao động. Lao động bình quân của 4 mô hình trang trại là 5,07 lao động, trong đó lao động gia đình là 3,32 lao động chiếm 65,48%, lao động thuê ngoài là 1,75 lao động chiếm 34,52%.

Bảng 4.5: Lao động bình quân của các trang trại (Tính bình quân cho một trang trại)

CN NTTS TCLN TTHH Bình quân LHTT LLLĐ SL (LĐ) CC (%) SL (LĐ) CC (%) SL (LĐ) CC (%) SL (LĐ) CC (%) SL (LĐ) CC (%) Tổng số 6,25 100 4,00 100 5,70 100 4,34 100 5,19 100 1. LĐGĐ 4,00 64,00 2,78 69,50 3,33 58,42 3,17 73,04 3,44 66,28 2. LĐ thuê 2,25 36,00 1,22 30,50 2,37 41,58 1,17 26,96 1,75 37,72 - Th.Xuyên 1,00 16,00 0,85 21,25 1,34 23,51 0,65 14,98 0,91 17,53 - Th.Vụ 1,25 20,00 0,37 9,25 1,03 18,07 0,52 11,98 0,84 16,18

Các chủ trang trại huyện Tiên Lữ thuê lao động đều thoả thuận bằng miệng, chủ sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồng lao động bất cớ lúc nào, lao động không đ−ợc bảo hiểm xk hội, không đ−ợc nghỉ theo quy định của Nhà n−ớc. Tuy nhiên ng−ời lao động cũng có thể chấm dứt lao động bất cứ lúc nào mà họ muốn. Chi trả tiền công thuê lao động từ 30.000đ đến 40.000đ/công, ngoài ra không có chế độ gì khác.

Nh− vậy, với lực l−ợng lao động tham gia sản xuất kinh doanh trong các trang trại ở huyện Tiên Lữ chủ yếu là từ gia đình, còn lại số lao động thuê ngoài th−ờng vào thời vụ. Vấn đề khó khăn hiện nay đối với lao động huyện Tiên Lữ là lực l−ợng lao động tuy dồi dào nh−ng hầu hết là lao động chân tay, không có chuyên môn kỹ thuật. Do vậy, dkn đến việc sử dụng lao động vào trang trại cũng khó khăn.

4.1.3.4. Vốn sản xuất của các trang trại

Bảng 4.6. Tình hình huy động và sử dụng vốn của trang trại (Tính bình quân cho một trang trại)

CN NTTS TCLN TTHH Bình quân LHTT NV SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) SL (tr.đ) CC (%) Tổng số 159,62 100 184,31 100 205,50 100 194,75 100 185,27 100 1.HT Sở hữu - Tự có 98,21 61,53 115,16 62,48 126,94 61,77 121,23 62,25 114,80 61,96 - Vay 61,41 38,47 69,15 37,52 78,56 38,23 73,52 37,75 70,47 38,04 2. Tính chất - Cố định 87,74 54,97 102,02 55,35 137,76 76,04 105,55 54,20 106,21 57,33 - L−u động 71,88 45,03 82,29 44,65 67,74 32,96 89,20 45,80 79,06 42,67

Vốn của các trang trại xét trên góc độ nguồn cung ứng th−ờng bao gồm vốn tự có của chủ trang trại và vốn huy động từ các nguồn ngoài trang trại. Kết quả điều tra về tình hình huy động và sử dụng vốn của các chủ trang trại đ−ợc thể hiện qua bảng 4.6.

Các trang trại ở huyện Tiên Lữ chủ yếu sử dụng vốn tự có của gia đình để đầu t− vào sản xuất, số vốn này là kết quả tích luỹ từ nhiều năm tr−ớc của chủ trang trại, bình quân vốn tự có của chủ trang trại chiếm 61,96%. Ngoài ra các chủ trang trại còn phải vay vốn với tỷ lệ 38,04%. Theo loại hình vốn thì vốn cố định chiếm nhiều hơn vốn l−u động. Vốn cố định chiếm 57,33%, vốn l−u động chiếm 42,67%.

4.1.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trại

4.1.4.1. Khối l−ợng sản phẩm hàng hoá của các loại hình trang trại

Các trang trại ở huyện Tiên Lữ sản xuất khá nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Trong đó các sản phẩm sản xuất chính của các trang trại là: nhkn, vải, chuối, lợn, gà, ngan, vịt, trâu bò, cá.

Bảng 4.7: Khối l−ợng sản phẩm sản xuất của các trang trại (Tính bình quân cho một trang trại)

ĐVT: Tấn Sản phẩm sản xuất chủ yếu

Loại

hình TT Nhãn Vải Chuối Lợn Gà Ngan Vịt TB Cá 1. CN 3,00 2,50 0,88 2,80 1,11 1,50 1,55 0,51 1,21 2. NTTS 0,62 0,51 0,63 1,02 - 0,81 0,97 - 6,56 3. TCLN 14,64 11,56 9,14 0,75 0,61 - - - 0,45 4.TTHH 4,55 4,12 3,27 1,00 0,64 0,91 0,80 0,25 2,17 Nguồn số liệu điều tra năm 2007

Thực tế cho thấy khối l−ợng sản xuất của các trang trại huyện Tiên Lữ là t−ơng đối lớn và đ−ợc thể hiện qua biểu 4.7

Theo biểu trên có thể thấy các trang trại chuyên canh chăn nuôi sản xuất tất cả các mặt hàng trong đó chủ yếu tập trung vào sản xuất chăn nuôi đúng nh− tên gọi của loại hình trang trại này, cụ thể bình quân một trang trại thu đ−ợc từ nhkn 3 tấn, vải 2,5 tấn, chuối 0,85 tấn, lợn 2,4 tấn, gà 0,89 tấn, ngan 1,17 tấn, vịt 1,25 tấn, trâu bò 0,43 tấn, cá 0,95 tấn. Các trang trại nuôi

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 56 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)