IV. Hoạt động nối tiếp: Ôn tập, tiết 28 làm bài kiểm tra 1 tiết.
1. Sông và lượng nước của sông
-Sông là dòng nước chảy tự nhiên, thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. -Nguồn cung cấp nước: nước mưa, nứơc ngầm, băng tuyết tan.
-Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước cho 1 con sông.
-Hệ thống sông gồm: sông chính + phụ lưu + chi lưu.
- Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm nào đó trong 1 giây. (=m3/s).
thích?
- Như thế nào là thuỷ chế sông? CH : Quan sát bảng sgk / Tr.71.
- So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng.
- Kể tên một số sông lớn trên thế giới? - Sông dài nhất trên thế giới là sông nào? - Cho biết tên 1 số sông ở Việt Nam? - Bình Thuận có những con sông lớn nào?
*Thảo luận nhóm:
-Nêu những thuận lợi và khó khăn do sông mang lại? -Biện pháp hạn chế khó khăn?
Hoạt động 2: cá nhân
CH : HS quan sát hồ H.60/ Tr.72/ SGK, các hồ trong bản đồ:
- Hồ là gì? Cho vd 1 số hồ ở Việt Nam và thế giới. - Nêu các hồ lớn ở tỉnh ta.
- Hồ được cung cấp nước từ đâu? - Hồ khác sông như thế nào?
- Dựa vào tính chất có mấy loại hồ? Cho vd 1 số hồ. - Dựa vào nguồn gốc, hồ được phân thành những loại nào? Cho ví dụ.
- Hồ có tác dụng như thế nào?
- Chế độ nước chảy: là nhịp độ thay đổi lưu lượng của sông trong 1 năm.
2. Hồ
a) Hồ: là khoảng nước đọng tương đối rộng,
sâu trong đất liền.
b) Phân loại Hồ nước ngọt. - Tính chất: Hồ nước mặn. Vết tích của sông -Nguồn gốc: Hồ miệng núi lửa Hồ nhân tạo Hồ băng cũ.
IV. Đánh giá:
- Thế nào là hệ thống sông, lưu vực sông?
- Tập mô tả sông: nơi xuất phát, nơi đổ ra, chế độ nước. - Làm bài tập 4 sgk 72.
V. Hoạt động nối tiếp:
- Tìm hiểu độ mặn của nước biển.
- Nước biển và đại dương có những sự vận động nào? - Kể tên mốt số biển trên thế giới.
Tuần 30 Ngày soạn: 4 / 4/ 2010
Tiết 30. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức
- Hiểu được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho biển có muối .
- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương ( sông , thuỷ triều , dòng biển ) và nguyên nhân của chúng
2. Kĩ năng :
- Sử dụng lược đồ tự nhiên xác định được các biển và đại dương, các dòng biển trên Thế Giới
3. Thái độ : giáo dục HS biết bảo vệ các nguồn tài nguyên biển và đại dương II. Phương tiện dạy học :
+ Bản đồ tự nhiên thế giới , bản đồ các dòng biển ,
+Tranh ảnh về sông , thuỷ triều
III. Hoạt động của GV và HS : * Kiểm tra bài cũ :
- Sông và hồ khác nhau như thế nào ?
- Thế nào là hệ thống sông , lưu vực sông , xác định trên bản đồ những hệ thống sông lớn trên thế giới , đọc tên dòng biển ở các châu lục ?
* Khởi động : (Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.73/ SGK) * Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1 : Cá nhân/ Nhóm
Gv đặt CH, có thể cho HS thảo luận nhóm và trình bày những hiểu biết của mình.
CH : Theo em hiểu thủy quyển là gì ?
HS : Thủy quyển là lớp nước liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, gồm có nước mặn ở các biển và đại dương; nước ngọt ở các sông, hồ, đầm; nước ngầm trong lòng đất; hơi nước trong không khí; băng tuyết ở các vùng núi cao và vùng cực.
CH : Biển và đại dương khác nhau như thế nào ? HS : - Đại dương là khoảng nước mặn rộng lớn được bao quanh bởi các lục địa (đất liền)
- Biển chỉ là một bộ phận của đại dương, nằm gần hoặc xa đất liền, được các đảo, quần đảo bao bọc, có những đặc điểm riêng như độ mặn, nhiệt độ… khác với đại dương bao quanh chúng
Hoạt động 2 : Cá nhân
CH : Dựa vào nội dung SGK , vốn hiểu biết của bản
thân:
+ Chỉ trên bản đồ thế giới 4 đại dương lớn. + Vì sao biển không bao giờ cạn ?
+ Độ mặn của nước biển là gì ? + Độ muối của biển do đâu mà có ?