Tiết 18 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp)

Một phần của tài liệu Bài soạn địa 6 chuẩn kt-kn (Trang 32)

- Thực hành trên quả địa cầu cá nhân.

Tiết 18 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp)

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS biết

1.Kiến thức:

- Trình bày được 1 số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi. - Biết sự phân loại đồng bằng, ích lợi của đồng bằng và cao nguyên.

- Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên. 2.Kĩ năng:

- Nhận biết các dạng địa hình trên bản đồ.

II. Phương tiện dạy học:

- Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, đồi. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

III. Hoạt động dạy và học:

-Bài cũ:

+Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. +Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào?

-Khởi động. -Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: cá nhân

HS quan sát mô hình.

-Mô tả dạng địa hình bình nguyên (đồng bằng)? -Có mấy loại đồng bằng? Cho ví dụ?

-Kể tên một số đồng bằng ở nước ta? Đồng bằng đó thuộc loại nào?

-Địa phương em có đồng bằng không? Mô tả? -Cho biết đồng bằng có giá trị kinh tế như thế nào? -Số lượng dân cư ở đồng bằng ra sao so với các vùng khác?

HĐ2: cá nhân, cặp

HS quan sát tranh, mô hình. -Như thế nào là cao nguyên?

-Kể tên một số cao nguyên ở Việt Nam và thế giới? -Có thể phát triển ngành kinh tế nào ở cao nguyên? -Tìm những điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên?

Khác: diện tích bề mặt, độ cao tuiyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành và giá trị kinh tế.

HĐ3: cá nhân

- Đồi có hình dạng ntn?

-Nước ta vùng nào có nhiều đồi? -Giá trị kinh tế của vùng đồi?

-Qua các dạng địa hình đã học, địa phương em có những dạng địa hình nào?

Một phần của tài liệu Bài soạn địa 6 chuẩn kt-kn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w