Núi lửa và động đất:

Một phần của tài liệu Bài soạn địa 6 chuẩn kt-kn (Trang 26 - 28)

- Thực hành trên quả địa cầu cá nhân.

2. Núi lửa và động đất:

a) Núi lửa : Là sự phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất.

-Nêu cấu tạo của núi lửa? -Măc ma là gì?

-Hiện tượng núi lửa xảy ra như thế nào?

-Trên Trái đất có khoảng bao nhiêu ngọn núi lửa? -Núi lửa có mấy loại?

-Thế nào là núi lửa hoạt động? Tác hại của nó? -Thế nào là núi lửa đã tắt?

-Tại sao ở vùng núi lửa đã tắt thu hút nhiều dân cư? MR về vành đai lửa Thái Bình Dương.

-Tại sao Nhật bản, Ha oai hay có núi lửa?

MR:Ở Nhật có ngọn núi lửa Pu-đi-Yama một cảnh đẹp nổi tiếng…

-VN có núi lửa không? Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. -Nêu biện pháp nhằm tránh tác hại của núi lửa?

-Khi phát hiện một ngọn núi lửa sắp phun thì em phải làm gì?

HS quan sát tranh động đất.

-Động đất là gì? Biểu hiện của động đất? -Mô tả tác hại của 1 trận động đất?

(1995 - Động đất ở Cô bê - Nhật làm chết 5000 người).

1 HS đọc trận động đất ở Chilê.

-Động đất chia làm mấy loại? 3 loại (9 độ ríc te). -Nước ta có hiện tượng động đất không?

VN: 1993 có 1 trận động đất 4,5 độ ríc te → gây hại không đáng kể, năm 2005.

-Cho biết những việc nên làm khi có động đất xảy ra?

Thảo luận nhóm:

-Nhóm 1: Núi lửa và động đất do lực nào tạo nên? -Nhóm 2:Những vùng đất như thế nào thường hay xảy ra núi lửa, động đất?

-Nhóm 3:Nếu động đất, núi lửa xảy ra dưới đáy biển sẽ xảy ra hiện tượng gì? Những biểu hiện của hiện tượng này?

-Nhóm 4:Con người có những biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do động đất, núi lửa gây ra?

Hs đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung (nếu có) Gv chuẩn xác kiến thức.

-Sau 1 thời gian ngừng phun, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu.

-Biện pháp: xây dựng các trung tâm nghiên cứu, dự báo động đất.

b) Động đất: hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.

-Biện pháp hạn chế tác hại của động đất: +Thiết kế các công trình chịu được chấn động lớn.

+Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.

IV. Đánh giá:

-Nội lực và ngoại lực khác nhau như thế nào? -Phân biệt núi lửa và núi thường ?

V. Hoạt động nối tiếp :

- Trả lời câu hỏi, bài tập SGK, tập bản đồ. - Sưu tầm các tài liệu về động đất, núi lửa.

Tuần 15 Ngày soạn: 28/11/2009

Tiết 15. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

- Có khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối của địa hình, núi lửa già và núi lửa trẻ.

- Trình bày sự phân hóa loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vôi. 2.Kĩ năng:

- Xác định được trên bản đồ 1 số núi già, núi trẻ.

-Nhận biết địa hình cáxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. 3.Thái độ:

-Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

-Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên.

II. Phương tiện dạy học :

- Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam.

- Sơ đồ thể hiện độ cao tương đối, tuyệt đối, bảng phân loại núi theo độ cao. - Tranh ảnh về núi già, núi trẻ.

III. Hoạt động dạy và học:

-Bài cũ:

+Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau? +Thế nào là hiện tượng núi lửa, động đất?

-Khởi động. -Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hđ1:cá nhân, cặp

Quan sát H36+liên hệ thức tế.

-Núi là gì?

-Núi có những bộ phận nào? Quan sát bảng phân loại.

-Tên ngọn núi cao nhất nứơc ta? Độ cao? -Thuộc loại núi nào?

Phanxipăng 3143m

-Đỉnh núi nào cao nhất thế giới? Thuộc loại núi nào? Evơret (Chômôlungma) 8848m

HS quan sát H34.

- Thế nào là độ cao tuyệt đối, tương đối?

-Độ cao của núi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối hay tương đối?

-Theo qui ước, độ cao nào lớn hơn?

HĐ2:nhóm

Thảo luận nhóm:

-Phân biệt núi già và núi trẻ về: +Hình thái.

+Thời gian hình thành.

Một phần của tài liệu Bài soạn địa 6 chuẩn kt-kn (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w