Xây dựng các quy định về an tồn trong hoạt động BTT:

Một phần của tài liệu 315 Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 73 - 74)

Hoạt động BTT với tính chất ứng trước tiền cho DN nên cũng được xem như là một hình thức tín dụng. Vì vậy, tổ chức BTT tổ chức hoạt động nghiệp vụ phải đảm bảo các quy định về an tồn theo luật của tổ chức tín dụng và văn bản nhà nước ban hành.

Theo quyết định 1096/2004/QĐ – NHNN ngày 06/09 năm 2004 của Thống đốc NH nhà nước, điều 20 quy định: “Tổng số dư BTT cho một khách hàng khơng được vượt quá 15% vốn tự cĩ của đơn vị BTT”. Đây là quy định an tồn cho hoạt động BTT. Bởi vì, một tổ chức BTT ngồi việc sử dụng vốn phục vụ cho nhu cầu BTT cịn sử dụng cho hoạt động khác. Khi rủi ro xảy ra, tỷ lệ an tồn giúp cho tổ chức BTT khơng rơi vào khủng hoảng. Nếu phát sinh các khoản BTT lớn vượt quá khả năng cho phép cĩ thể sử dụng đồng BTT.

Bên cạnh quy định an tồn theo luật tổ chức tín dụng, tổ chức BTT cịn phải xác định hạn mức BTT. Cĩ thể sử dụng cách xác định hạn mức giống như cách xác định hạn mức trong nghiệp vụ tín dụng thơng thường, chẳng hạn, căn cứ vào uy tín, năng lực, và khả năng thu hồi KPT...

Mặc dù đơn vị BTT đã chuẩn bị sẳn sàng các điều kiện để đưa nghiệp vụ vào thị trường nhưng nghiệp vụ khơng thể “tiêu thụ” được khi khơng cĩ cơ sở pháp lý phục vụ cho nĩ. Vì vậy, bên cạnh những điều kiện mà tổ chức BTT cần thực hiện, chính phủ cũng cần cĩ những cớ sở pháp lý phục vụ cho việc vận hành nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu 315 Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 73 - 74)