Điều kiện tiền đề để phát triển nghiệp vụ:

Một phần của tài liệu 315 Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 32)

BTT là một sản phẩm mới đối với thị trường Việt Nam, vì thế cần cĩ những điều kiện để đưa nghiệp vụ vào sử dụng và phát triển.

- Tiền đề đầu tiên để nghiệp vụ BTT ra đời là sự phát triển về thương mại quốc tế. Kinh tế phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của thương mại đặc biệt là thương mại quốc tế. Từ đĩ phát sinh nhu cầu vốn phục vụ kinh doanh và nhu cầu tài trợ xuất hiện. Nhu cầu cần được tài trợ hình thành nghiệp vụ BTT.

- Điều kiện về pháp lý: đây là điều kiện tiên quyết để đưa bất kỳ một sản phẩm tài chính nào vào sử dụng. Điều kiện này tạo cơ sở và những quy định chung cho tất cả các tổ chức khi sử dụng.

- Năng lực kinh doanh của các NH: Năng lực này bao gồm năng lực về nguồn vốn, khả năng kinh doanh, khả năng quản lý và năng lực về nhân lực. BTT là một nghiệp vụ mới đối với Việt Nam. NH chấp nhận BTT cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro. Do đĩ, việc thẩm định người mua và thẩm định KPT là việc làm rất quan trọng. Nĩ phụ thuộc vào năng lực kinh doanh, năng lực quản lý và trình độ tác nghiệp của nhân viên.

Một khi các DN đã quen dần với việc sử dụng nghiệp vụ BTT, nhu cầu cho dịch vụ này sẽ gia tăng vì thế NH cần gia tăng nguồn vốn kinh doanh để đáp ứng cho nhu cầu tài trợ. Việc gia tăng nguồn vốn này phụ thuộc vào năng lực kinh doanh của các NH.

- Giới thiệu về sản phẩm đến đối tượng sử dụng: nghiệp vụ này hầu như chưa được thị trường biết đến, các DN chưa quan tâm đến nghiệp vụ này. Để tạo tiền đề cho nghiệp vụ phát triển, việc giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng là khơng thể thiếu được. Thơng qua việc giới thiệu sản phẩm, người tiêu dùng sẽ nhận thấy được tính ưu việt của sản phẩm, từ đĩ kích thích nhu cầu sử dụng. Người tiêu dùng khơng thể phát sinh nhu cầu sử dụng khi khơng biết rõ về sản phẩm.

Một số mơ hình BTT đã được áp dụng tại Việt Nam ( Xem phụ lục 1)

Trên đây là những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ BTT. Sự cần thiết của nghiệp vụ BTT được thể hiện khi xem xét thực trạng của hoạt động xuất NK trong nền kinh tế, hoạt động tài trợ của các NH và hoạt động BTT trên thế giới.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG VỀ TTTM TẠI CÁC NH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG BTT TRÊN THẾ GIỚI

2.1. TÌNH HÌNH XNK CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN

HIỆN NAY:

Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm qua tương đối cao, cụ thể năm 2002 là 7.04%, năm 2003 là 7.24% và năm2004 là 7.5%. Trong đĩ, XNK chiếm một vị trí quan trọng trong việc tăng trưởng của nền kinh tế. Chiến lược phát triển lâu dài của đất nước là đẩy mạnh XK. Trong thời gian qua, chính phủ đã tạo nhiều điều kiện để các DN XNK hoạt động, khai thơng và mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới.

Là mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia, hoạt động ngoại thương trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành quả đáng kể, liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, thể hiện:

Bảng 3: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG HÀNG NĂM CỦA XK - NK, 2001- 2004

ĐVT: triệu USD

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

XK 15.027 16.705 20.176 26.003

Tăng trưởng 4% 11% 21% 29%

NK 16.162 19.733 25.227 31.500

Tăng trưởng 3% 22% 28% 23%

Nguồn: Tạp chí ngoại thương số 01 ngày 10/01/2005 – bài viết của tác giả T.Chính

Tình hình kinh tế xã hội trong nước cũng như trên thế giới trong thời gian qua đã cĩ những thuận lợi cũng như thách thức cho hoạt động xuất NK

Việt Nam nĩi riêng và nền kinh tế Việt Nam nĩi chung. Nền kinh tế vĩ mơ tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng xuất NK khá cao.

Về XK:

Tình hình XNK của Việt Nam trong những năm qua liên tục tăng. Về XK, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 1678 triệu USD tương ứng tốc độ tăng là 11%. Năm 2003 so với năm 2002 là 3471 triệu USD tương ứng tăng 21%. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 29%. Trong đĩ, các DN 100% vốn trong nước đạt 11.742 triệu USD, tăng 17.28%. Các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi đạt 14.261 triệu USD tăng 40.3%. Do ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp từ hoạt động kinh tế trong nước và thế giới nên tình hình hoạt động thương mại năm 2004 của Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn. Nền kinh tế thế giới đang phục hồi và tăng trưởng nhanh chĩng như nền kinh tế Mỹ, EU, Nhật và Trung Quốc. Mặc dù vẫn cịn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn như khủng bố, căng thẳng về chính trị, thiên tai, dịch bệnh, nhưng tình hình kinh tế trong nước ta vẫn hoạt động sơi nổi, sản xuất tiếp tục phát triển, thương mại nội địa và XK phát triển nhanh. Cụ thể: trong năm 2004, tổng kim ngạch XK thực hiện bằng 115.8% kế hoạch. Các mặt hàng XK chủ lực tăng trưởng cao là nhân tố gĩp phần gia tăng tổng kim ngạch XK.

XK đạt mức tăng trưởng cao như thế là do cơ cấu thị trường XK của Việt Nam cĩ nhiều thay đổi về thị trường, mặt hàng, cơ cấu ngành hàng. Trước đây thị trường Việt Nam chỉ XK các mặt hàng nguyên liệu thơ, nay chuyển sang XK các mặt hàng gia cơng, chế biến. Hai nhĩm hàng hố XK chủ lực gồm: nhĩm hàng cĩ giá trị XK lớn như dệt may, giầy dép, dầu thơ, thuỳ hải sản, nhĩm hàng này chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch. Nhĩm mặt hàng khác cĩ khả năng tăng trưởng nhanh như đồ gỗ, linh kiện điện tử và các sản phẩm nhựa, chiếm 11% tổng kim ngạch.

Bảng 4: CƠ CẤU XK PHÂN THEO NHĨM HÀNG GIAI ĐOẠN 2001-2004

ĐVT: triệu USD

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng kim ngạch 15.027 16.706 20.176 26.003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nơng lâm thủy sản 3.649 3.989 4.451 5.372

- Tỷ trọng 24.3% 23.9% 22.1% 20.7%

- Tăng trưởng 5.8% 9.3% 11.6% 20.7%

Nhiên liệu khống sản 3.239 3.426 4.005 5.985

- Tỷ trọng 21.6% 20.5% 19.9% 23%

- Tăng trưởng 9.1% 5.8% 16.9% 49.4%

Cơng nghiệp và thủ cơng mỹ nghệ 5.102 6.340 8.164 10.373 - Tỷ trọng - Tăng trưởng 33.9% 38% 40.5% 39.9% 116.6% 124.3% 128.8% 127.1% Hàng hố khác 3.774 2.952 3.556 4.310 - Tỷ trọng 25.1% 17.7% 17.6% 16.6% - Tăng trưởng 24.3% 78.2% 120.5% 121.2%

Nguồn: Tạp chí ngoại thương số 2 ngày 11-20/01/2005 – Bài viết của tác giả T.Huyền

Trong cơ cấu XK ta giảm dần tỷ trọng XK các mặt hàng thuộc nơng lâm thuỷ sản và gia tăng các mặt hàng cơng nghiệp và thủ cơng mỹ nghệ (năm 2002 tỷ trọng của mặt hàng này là 38% và đến năm 2003 là 40.5% và 2004 là 39.9%, trong đĩ chủ yếu là gia tăng về khối lượng mặt hàng dệt và may mặc, linh kiện điện tử, thủ cơng mỹ nghệ). Vì thế gĩp phần làm gia tăng kim ngạch XK của cả nước.

Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng XK năm 2004 đạt cao nhất từ năm 2001 đến nay, đưa tốc độ tăng trưởng XK bình quân thời kỳ 2001-2004 lên 15.8% gần đạt chỉ tiêu định hướng trong thời kỳ 2001-2005 đặt ra (chiến lược phát triển xuất NK thời kỳ 2001-2010 là16%). Một trong những đĩng gĩp vào tốc độ gia tăng kim ngạch XK Việt Nam mà chúng ta phải nhắc đến là cơ cấu mặt hàng. Cơ cấu mặt hàng thay đổi từ chỗ chỉ XK các mặt hàng nguyên liệu thơ sang XK các mặt hàng đã qua chế biến. Mức tăng trưởng

XK cao trong năm 2004 là nhân tố quan trọng gĩp phần đưa GDP cả nước tăng 7.5% so với năm 2003.

Về thị trường. Từ trước đến nay ta quan hệ XK sang các quốc gia trong khu, nay thực hiện mở rộng thị trường sang các châu lục đặc biệt là Mỹ và EU. Chính điều này đã gĩp phần làm gia tăng kim ngạch XK

Bảng 5- CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XK GIAI ĐOẠN 2000-2005

ĐVT:Triệu USD Thị trường Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH năm 2005 Tổng kim ngạch XK 14.455 15.027 16.706 20.176 26.000 31.000 Châu Á 8.716,4 9.086 8.711 9.644,1 12.500 14.800 Tỷ trọng 60.3% 60.5% 52.1% 47.8% 48.1% 47.7% 2.616.4 2.554.6 2.427.0 2.957.7 3.850 4.300 Trong đĩ: ASEAN Nhật Bản 2.622 2.510 2.438 2.909,2 3.500 4.200 Trung Quốc 1.534 1.418 1.495 1.747,7 2.750 3.250 Châu Aâu 3.353,6 3.795 3.918 4.398,4 5.700 7.000 Tỷ trọng 23.2% 25.3% 23.5% 21.8% 21.9% 22.6% Trong đĩ EU 2.847,6 3.003 3.150 3.852,8 5.000 6.200 Châu Mỹ 954 1.398 2.730 4.580,1 6.000 7.300 Tỷ trọng 6.6% 9.3% 16.3% 22.7% 23.1% 23.5% Trong đĩ Mỹ 732 1.065 2.421 3.938,5 5.000 6.000 144.5 171.0 129.0 161.4 180 200 Châu Phi Châu Uùc 1.286,5 1.042 1.355 1.420,4 1.750 1.870 Trong đĩ Uùc 1.272 1.027 1.329 1.392,1 1.700 1.800

Nguồn: Tạp Chí Ngoại Thương số 2 ngày 11-20/01/2005 – Bài viết tác giả T. Huyền

Cơ cấu thị trường XK bắt đầu được điều chỉnh theo hướng tích cực: kim ngạch XK khơng chỉ tăng vào thị trường Mỹ như năm 2003 mà cịn chú trọng tăng ở những thị trường khác như EU, Nhật Bản và Trung Quốc, các nước ASEAN. So với năm 2003, XK vào thị trường Trung Quốc tăng

1002.3 triệu USD tương đương 57%, EU tăng gần 34%, Nhật Bản tăng gần 20%. Đối với thị trường ASEAN cĩ xu hướng giảm dần trong những năm gần đây và dịch chuyển sang thị trường EU. XK vào Châu Á chiếm tỷ trọng 60.5% và thị trường ASEAN chiếm tỷ trọng 17% trong tổng kinh ngạch vào năm 2001. Năm 2004, tỷ trọng trong tổng kim gnạch đã giảm xuống cịn 47.7% đối với thị trường Châu Á và 13.9% đối với thị trường ASEAN. XK vào thị trường Châu Aâu là 21.9%, EU là 19.6% năm 2003 và đã tăng lên là 22.6% đối với thị trường Châu Aâu và 20% đối với EU vào năm 2004. Đối với thị trường EU, hàng hố Việt Nam sẽ cĩ được một thuận lợi trong năm 2005 do khung pháp lý ở thị trường này gần như mở hồn tồn cho các hàng hố Việt Nam. Hàng XK của Việt Nam được đối xử giống hàng hố của các thành viên WTO. Tuy nhiên, thị trường này địi hỏi chất lượng hàng hố phải đạt chất lượng cao. Vì vậy, địi hỏi các DN cần phải cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng cường xúc tiến thương mại.

Hạn chế về mặt XK: tổng kim ngạch XK năm 2004 đạt 26 tỷ, tăng hơn 2 lần so với kim ngạch năm 1999 và 1.3 lần so với năm 2003. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, quy mơ XK của ta cịn nhỏ bé, tương đương kim ngạch XK bình quân của Thái Lan, Malaysia, ở 10-15 năm trước. Một trong những hạn chế đĩ là một số mặt hàng XK bị giảm sút so với kế hoạch do tác động khách quan bên ngồi. Chẳng hạn, mặt hàng thuỷ sản phải chịu các áp lực từ việc áp dụng thuế chống bán phá giá cao với mặt hàng tơm Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ. Một số hàng hố khác, chất lượng mẫu mã và giá cả chưa theo kịp yêu cầu và thị hiếu của các thị trường mà chúng ta xuất hàng sang tiêu thụ.

Chuyển dịch cơ cấu hàng XK chưa tích cực: tỷ trọng nhĩm hàng cơng nghiệp nhẹ từ 40.5% (năm 2003) xuống cịn 39.9% năm 2004; nhĩm hàng

nơng lâm thuỷ sản giảm từ 22.1% xuống mức 20.1%. Ngược lại, tỷ trọng nhĩm hàng nguyên liệu , khống sản từ 19% tăng lên 23%.

Về NK:

Bên cạnh những thành cơng của hoạt động XK, hoạt động NK cũng thay đổi với chiều hướng tích cực, thu hẹp dần khoảng cách giữa XK và NK. Tổng kim ngạch nhập siêu của thập niên 90 của thế kỷ trước là trên 60%, con số này của 5 năm vừa qua chỉ cịn dưới 30%. Thành quả này là do sự đĩng gĩp của các DN trong nước và các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Tổng kim ngạch NK năm 2004 đạt 31.500triệu USD tăng 25% so với năm 2003(số liệu tại bảng 01). Trong đĩ, khu vực 100% vốn trong nước đạt 20.554 triệu USD, tăng 25.2%; khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi đạt 10.969 triệu USD tăng 24.4%.

Nền kinh tế chúng ta chủ yếu là NK các loại máy mĩc thiết bị, linh kiện… phục vụ cho sản xuất và một số mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước. Năm 2004 tốc độ gia tăng NK của một số mặt hàng như cao su (tăng 113%), bột giấy (tăng 87.5%), linh kiện xe máy ( tăng 33%), thép thành phẩm (tăng 47%), phân bĩn các loại (tăng 37%), xăng dầu ( tăng 43%)… Bảng 6: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU NĂM 2004 ĐVT: Triệu USD Mặt hàng Năm 2004 130 - Cao su

- Linh kiện xe máy 410

- Thép thành phẩm 1.687

- Phân bĩn 819

- Xăng dầu 3.570

- Hố chất nguyên liệu 675

Thị trường NK của Việt Nam: Chúng ta NK từ các quốc gia thuộc Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Uùc. Các thị trường lớn của Việt Nam trong năm 2004 là Thụy Sĩ, Uùc, Pháp, Thái Lan, Aán Độ, Malaysia, Cannada… Trong năm 2004 tốc độ NK từ các thị trường Mỹ, Thụy Điển, Italia, Hà Lan, Achentina giảm so với năm 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốc độ tăng kim ngạch NK năm 2004 giảm so với năm 2003 theo chiều hướng hợp lý, đảm bảo ổn định nguyên nhiên liệu đầu vào để phát triển sản xuất, XK và ổn định thị trường trong nước. Kim ngạch NK tăng là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự tăng trưởng của GDP và XK. Cơ cấu mặt hàng NK tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực: nhĩm hàng phục vụ sản xuất (nguyên, nhiên vật liệu) chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch, tổng kim ngạch các mặt hàng tiêu dùng giảm. Tăng NK máy mĩc thiết bị, phụ tùng từ những thị trường cĩ trình độ cơng nghệ cao như Mỹ, EU, Nhập Bản, Canada.

Việc phát triển NK là việc làm thiết thực phục vụ tích cực cho sản xuất, XK và phát triển kinh tế, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế trong giai đoạn phát triển cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước.

Tuy nhiên, việc phát triển NK máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất và phát triển kinh tế phụ thuộc vào khả năng tài chính của các DN đang hoạt động trong nền kinh tế. Trong giai đoạn nền kinh tế đang phát triển, cùng với xu thế tồn cầu hố nền kinh tế, DN muốn cạnh tranh trên thị trường địi hỏi DN đĩ phải thực hiện việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm… Để làm được điều này, các DN cần đầu tư vào việc đổi mới cơng nghệ, gia tăng năng lực sản xuất… việc làm này địi hỏi phải cĩ cần thiết đĩ là nguồn tài chính đủ mạnh để phục vụ nhu cầu đầu tư thay thế thiết bị, máy mĩc cơng nghệ. Mặc dù, các DN

cĩ khả năng thực hiện do thiếu nguồn tài chính để đầu tư. Chính vì thế, các DN rất cần sự hỗ trợ từ phía NH.

Chúng ta cĩ thể kết luận rằng: nguồn tài trợ từ phía NH rất hữu ích cho việc phát triển sản xuất của các DN cả trong việc NK lẫn XK. NH trở thành chỗ dựa vững chắc cho các DN phát triển, ngược lại các DN là nhân tố quyết định sự thành cơng trong hoạt động NH.

2.2. THỰC TRẠNG VỀ TTTM TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN

NAY:

Nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và ngành NH nĩi riêng đã trãi qua hơn 10 năm chuyển đổi sang kinh tế thị trường và đã thu được những thành tựu khá khả quan, đồng thời cũng đã và đang tiếp tục đối mặt với những thách thức suốt tuyến trình đổi mới, nhất là trong bối cảnh tự do hố thương mại và hội nhập kinh tế đang vận động mạnh mẽ theo xu hướng tồn cầu hố mà Việt Nam khơng nằm ngồi tiến trình khách quan này. Với trọng trách là một ngành huyết mạch trong quá trình chuyển đổi kinh tế đất nước,

Một phần của tài liệu 315 Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 32)