Lịch sử phát triển của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

Một phần của tài liệu 491 Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở Giao dịch II – Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 37 - 40)

b) Nghiệp vụ đầu tư:

2.1.1 Lịch sử phát triển của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

Thành lập năm 1988, là một trong bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất của Việt Nam và được xếp hạng là một trong 23 Doanh nghiệp đặc biệt. Tên giao dịch là ICBV (VIETINCOMBANK). Đây là một pháp nhân thực hiện chếđộ hạch tốn độc lập, được Ngân sách Nhà nước cấp vốn ban đầu là 200 tỷđồng tương đương 30 triệu USD (thời điểm bấy giờ) vốn này được bổ sung hàng năm theo qui định của Ngân hàng Nhà nước (quyết định số 67/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).

Theo quyết định thành lập lại Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam số 258/QĐ- NH5 ngày 24/09/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì vốn điều lệ của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam được xác định lại là 1.100 tỷđồng.

Tháng 08/1992, Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam đã nghiên cứu sửa đổi Điều lệ hoạt động của mình và đã đưa ra mơ hình Ngân hàng Cơng thương hai cấp. Bao gồm hội sở chính và các chi nhánh trực thuộc trực tiếp đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận và được ghi vào Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.

Hiện nay, số vốn điều lệ của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam gần 8.000 tỷ đồng với hệ thống mạng lưới gồm 2 Sở Giao dịch, 134 Chi nhánh, hơn 700 Phịng giao dịch và Quỹ tiết kiệm cùng 2 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm đào tạo và Trung tâm cơng nghệ thơng tin. Tất cả các đơn vị thực hiện hạch tốn kinh tế nội bộ và trực thuộc sự quản lý điều hành của Tổng Giám đốc Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.

Sở hữu các Cơng ty con: Cơng ty cho thuê tài chính, Cơng ty TNHH Chứng Khốn và Cơng ty Quản lý Tài sản.

Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Red

Formatted: French (France) Formatted: Font color: Auto

Formatted: Indent: Left: 12 pt Formatted: Font: 1 pt

Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Indent: Left: 24 pt Formatted: No bullets or

numbering

Deleted: Tùy theo quy mơ của dự án đầu tư, nhu cầu vốn của dự án đầu tư và nhu cầu chia sẻ rủi ro của tổ chức tín dụng mà tổ chức tín dụng cĩ thể tự mình cho vay dự án hay mời các tổ chức tín dụng khác tham gia hợp vốn cho vay.¶

Rủi ro trong cho vay dự án đầu tư ¶ Khái niệm ¶

Cho vay dự án đầu tư là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền đểđầu tư vào dự án kinh doanh theo nguyên tắc cĩ hồn trả cả gốc và lãi.¶

Rủi ro trong cho vay dự án đầu tư là rủi ro khi một phần hoặc tồn bộ các khoản cho vay của ngân hàng khơng thu hồi được đầy đủ cả gốc và lãi hoặc việc thanh tốn nợ gốc và lãi khơng đúng hạn.¶

Đặc điểm của rủi ro trong cho vay dự án đầu tư ¶

Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản trong cho vay dự án đầu tư cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định, đo lường, quản lý và kiểm sốt nĩ. Rủi ro trong cho vay dự án đầu tư cĩ những đặc điểm cơ bản sau:¶

Rủi ro cho vay dự án đầu tư mang tính chất gián tiếp¶

Khi cho vay, Ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng và quản lý vốn đầu tư cho khách hàng trong một thời gian nhất định nên những thiệt hại, thất thốt về vốn xảy ra chủ yếu là từ việc sử dụng vốn vay để đầu tư dự án của khách hàng. Trong thực tế thường thì các ngân hàng khơng cĩ được thơng tin đầy đủ, kịp thời về những khĩ khăn, thất bại trong hoạt động kinh doanh của khách hàng để cĩ những giải pháp hạn chế rủi ro.¶ Vì thế, để hạn chế và phịng ngừa rủi ro Deleted: ự Deleted: ạ Deleted: ạ Deleted: ộ

Deleted: tín dụng trung và dài hạn của

Deleted: trong điều kiện hội nhập

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left

Đồng sáng lập và là cổđơng chính trong Indovina Bank, Cơng ty cho thuê Tài chính Quốc tế Việt Nam (VILC) và Cơng ty Liên doanh Bảo Hiểm Châu Á– Ngân hàng Cơng thương.

Các dịch vụ cung cấp:

9 Huy động vốn: (1) Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư; (2) Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ...; (3) Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

9 Cho vay, đầu tư: (1) Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ; (2) Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ; (3) Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất; (4) Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hồn vốn dài; (5) Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung; (6) Thấu chi, cho vay tiêu dùng; (7) Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế; (8) Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.

9 Bảo lãnh: Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh tốn.

9 Thanh tốn và Tài trợ thương mại: (1) Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu. (2) Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). (3) Chuyển tiền trong nước và quốc tế. (4) Chuyển tiền nhanh Western Union. (5) Thanh tốn uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc. (6) Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM. (7) Chi trả Kiều hối …

9 Ngân quỹ: (1) Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…). (2) Mua, bán các chứng từ cĩ giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương

Formatted: Indent: Left: 27 pt,

Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 18 pt + Tab after: 36 pt + Indent at: 36 pt, Tabs: 45 pt, List tab + Not at 36 pt

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left Formatted: Font: VNI-Present

phiếu…). (3) Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ... (4) Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ cĩ giá, bằng phát minh sáng chế.

9 Thẻ và ngân hàng điện tử: (1) Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…). (2) Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). (3) Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking.

9 Hoạt động khác: (1) Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ. (2) Tư vấn đầu tư và tài chính. (3) Cho thuê tài chính. (4) Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khốn. (5) Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản.

Để hồn thiện các dịch vụ liên quan hiện cĩ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam luơn cĩ tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:

- Phát triển nguồn nhân lực.

- Phát triển cơng nghệ.

- Phát triển kênh phân phối.

Là thành viên chính thức của hiệp hội các Ngân hàng Châu Á, hiệp hội thanh tốn viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu, hiệp hội thẻ Visa, Master, hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam và Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam.

Formatted: Indent: Left: 27 pt,

Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0 pt + Tab after: 18 pt + Indent at: 18 pt, Tabs: 45 pt, List tab + Not at 18 pt + 153.85 pt

Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left

Một phần của tài liệu 491 Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở Giao dịch II – Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)