III. Các hoạt động:
2. Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám
dân ta gặp những khó khăn gì ? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
2. Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám cách mạng tháng Tám
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
Mục tiêu: Học sinh nhận xét sự kiện, tình hình qua ảnh tư liệu.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm → phát ảnh tư liệu .
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân → Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Đàm thoại, động não.
- Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
- Học sinh nêu.
- Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc dốt”.
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4
_HS thảo luận câu hỏi - Chia nhóm – Thảo luận.
- Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào?
- Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta.
Hoạt động lớp.
- Nhận xét tiết học