* Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: - Thi nhảy giữa các tổ.
- Tập bật cao.
* Thi bật cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn.
- Chơi trò chơi “qua cầu tiếp sức”.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. III. Phần kết thúc: 7' 1L 22' 6' - Đội hình nhận lớp: GV * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình tập luyện: - ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * * * * * * GV
- Đi lại thả lỏng hít thở sâu tích cực. - GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Toán THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tr.120) A. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật; Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
- Tư duy, sáng tạo trong học toán. Có ý thức vận dung giải toán trong thực tế.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Hình hộp chữ nhật rỗng, trong suốt, có nắp.
- Khối lập phương bằng gỗ thể tích 1cm3 (hoặc hình vẽ mô tả như SGK).
- Hình minh hoạ cắt từ BT 2, 3. HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học
I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt.
(?) Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? Là những kích thước nào? - GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.2. Nội dung: 2. Nội dung: 1' 3' 1' - Lớp hát. - 2 HS trả lời.
a. Ví dụ:
- GV lấy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm.
→Nêu vấn đề: Để tính thể tích hình hộp chữ nhật này bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy trong hộp.
- Yêu cầu HS quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1cm3
vào đủ 1 lớp trong hộp (như mô hình). - Gọi 1 HS lên đếm xem 1 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3.
- GV ghi theo kết quả đếm của HS: Mỗi lớp có: 20 × 16 = 320 (hình lập phương 1cm3).
(?) Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp.
(?) Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp.
- Ghi: Cần 230 × 10 = 3200 (hình lập phương)
→Kết luận: Vậy thể tích của hình chữ nhật đã cho là: 20 × 16 × 10 = 3200 (1cm3)
- Yêu cầu HS nhắc lại.
b. Quy tắc: - GV ghi bảng: - GV ghi bảng: 2 0 × 1 6 × 1 0 = 3 2 0 0 c.dài × c.rộng × c.cao = thể tích (?) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào.
- GV ghi bảng: Gọi V là thể tích của 9'
4'
- HS đọc ví dụ.
- HS quan sát chú ý nghe để nhận thức nhiệm vụ.
- HS chú ý quan sát mẫu mô hình.
- HS đếm và trả lời.
+ 1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập phương 1cm3. Vậy mỗi lớp có: 20 × 16 = 320 (hình lập phương 1cm3). + Cần 320 × 10 = 3200 (hình lập phương). - HS nhắc lại kết quả. - Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao
hình hộp chữ nhật, ta có: V = a × b × c
(a, b, c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật).
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật
có chiều dài a, chiều rộng b,... - Y/C HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính thể tích của khối gỗ có
dạng như hình bên.
(?) Muốn tính được thể tích của khối gỗ ta có thể làm như thế nào.
- Gợi ý:
+ Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật.
+ Tính tổng diện tích của hai hình hộp chữ nhật.
- Y/C HS thảo luận, làm bài.
- GV nhận xét sửa sai. Bài 3: Tính thể tích của hòn đá nằm 6' 7' 6' (cùng đơn vị đo). V = a × b × c (HĐ cá nhân) - HS nêu y/c.
- HS làm BT vào vở, 3 HS chữa bài trên bảng: a) V = 5 × 4 × 9 = 180 (cm3) b) V = 1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825(m3) c) V = 32 × 13 × 43 = 101 (dm3) (HĐ cặp) - HS nêu y/c. - HS nêu cách giải.
- HS thảo luận, làm bài.
Bài giải: Thể tích HHHCN 1 là: 7 × 8 × 5 = 480 (cm3) Chiều dài hình hộp chữ nhật là: 15 - 8 = 7 (cm) Thể tích HHCN 2 là: 7 × 6 × 5 = 210 (cm3) Thể tích khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 (cm3)
trong bể nước...
- Yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá. - Lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- Y/C HS vận dụng công thức làm bài.
(?) Vậy thể tích đá chính bằng thể tích phần nào. - Nhận xét. sửa sai. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào. - GV tổng kết. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 3' (HĐ cá nhân) - HS nêu y/c. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở: Bài giải
Thể tích của khối nước lúc ban đầu là:
10 × 10 × 5 = 500 (cm3) Thể tích của khối nước và hòn đá là: 10 × 10 × 7 = 700 (cm3) Thể tích của hòn đá là: 700 – 500 = 200 (cm3) Đáp số: 200(cm3) - Vậy thể tích đá có thể tính được bằng thể tích phần nước mới dâng lên cao.
- Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng, nhân chiều cao...
Tiết 3: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí
(BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). HS khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật (BT3).
- HS có ý thức vận dụng khi nói, viết văn.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. HS: VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học
I. Ổn định lớp:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự-An ninh.
- GV nhận xét, ghi điểm.