Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát triển nông nghiệp của các tổ chức tín dụng chính thống ở huyện mỹ hào, hưng yên (Trang 87 - 89)

5.1 Kết luận

1. Sự tồn tại của các tổ chức tín dụng chính thống là một tất yếu khách quan trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn. Trong những năm gần đây, nhờ có tín dụng chính thống mà đời sống của nhân dân địa ph−ơng đ? có nhiều thay đổi, nông dân đ? sử dụng vốn vào sản xuất có hiệu quả, nh− các ngành trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề dịch vụ.

2. Hoạt động huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng trong những năm gần đây đ? đạt đ−ợc những hiệu quả đáng ghi nhận. Song thực tế việc cho vay tới các hộ còn hạn chế. Hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách x? hội, quỹ tín dụng nhân dân qua ba năm phát triển không đồng đều, ch−a t−ơng xứng với tình hình thực tế của một huyện đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế phát triển công nghiệp, nông nghiệp nh− Mỹ Hào.

3. Do trình độ dân trí còn thấp, điều này đ? ảnh h−ởng đến việc sử dụng vốn của hộ nông dân. Nếu ng−ời dân đ−ợc hỗ trợ về kỹ thuật và tập huấn sử dụng vốn thì nhu cầu sử dụng vốn sẽ tăng lên.

4. Qua điều tra thực tế cho thấy rằng, nhu cầu vay vốn của ng−ời dân thực tế rất cao, nh−ng thủ tục vay vốn còn phức tạp, đặc biệt là thủ tục vay vốn của NHCSXH. Để trợ giúp cho nông dân đ−ợc vay vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, Nhà n−ớc cần phải có chính sách hỗ trợ cho vùng khó khăn.

5. Nhìn chung các tổ chức tín dụng chính thống trên địa bàn huyện hoạt động t−ơng đối có hiệu quả. Trong những năm gần đây, công tác cho vay và huy động vốn đều đ? đạt đ−ợc những kết quả khả quan, song muốn thực hiện tốt mục tiêu của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn thì cần phát

huy hơn nữa công tác huy động vốn và cho vay vốn.

6. Nguồn nhân lực của các tổ chức tín dụng trên địa bàn huyện còn hạn chế cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng. Trình độ của cán bộ còn thấp, cần đ−ợc đào tạo và củng cố để đảm bảo cho công tác tín dụng ở địa ph−ơng hoạt động có hiệu quả hơn, nhằm mục tiêu tiếp cận tín dụng đến hộ nghèo vùng sâu, vùng xa. Đây là những vấn đề cần quan tâm trong giai đoạn hiện nay.

5.2 Kiến nghị

1. Đối với Nhà n−ớc:

Có chính sách tín dụng sao cho phù hợp với hoạt động tín dụng của từng khu vực: Hiện nay mức thu nhập giữa NHNN&PTNT và NHCSXH và QTDND có sự chênh lệch rõ rệt. Do vậy hiệu quả công việc cũng nh− trách nhiệm đối với công việc ch−a cao.

Đội ngũ cán bộ của các tổ chức tín dụng về trình độ chuyên môn còn hạn chế, cần đ−ợc tập huấn để nâng cao nghiệp vụ tín dụng để đáp ứng đòi hỏi của công việc.

2. Đối với huyện:

Cần phát huy vai trò tích cực của các tổ chức có liên quan đến hoạt động tín dụng nh−: Hội phụ nữ huyện, Đoàn thanh niên, Hội nông dân…, đây là các tổ chức có ảnh h−ởng rất quan trọng đến việc tiếp cận của hộ nông dân với hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và ngân hàng chính sách x? hội, quỹ tín dụng x?.

Nhanh chóng hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân vì đây là một trong những điều kiện quan trọng để cho nông dân đ−ợc vay vốn.

Cần có kế hoạch đào tạo cho hộ nông dân về quản lý sử dụng vốn, tập huấn kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát triển nông nghiệp của các tổ chức tín dụng chính thống ở huyện mỹ hào, hưng yên (Trang 87 - 89)