4.1 Hệ thống tín dụng nông thôn huyện Mỹ Hào
Cũng nh− các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc, hoạt động tín dụng ở Mỹ Hào cũng tồn tại một thị tr−ờng tín dụng bao gồm hai hệ thống: Hệ thống tín dụng chính thống và hệ thống tín dụng phi chính thống.
4.1.1 Các tổ chức tín dụng chính thống trên địa bàn huyện Mỹ Hào
Trên địa bàn huyện Mỹ Hào hiện tại tồn tại các tổ chức tín dụng chính thống sau:
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (NHNN&PTNT) Ngân Hàng Chính Sách X? Hội (NHCSXH)
Quỹ Tín Dụng Nhân Dân (QTDND)
Các tổ chức trên có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn, mặc dù mỗi tổ chức có nhiệm vụ khác nhau nh−ng có cùng chung một mục đích là cung cấp vốn tín dụng cho nông dân phục vụ việc phát triển kinh tế nói chung của huyện. Sau đây là một số đặc điểm hoạt động của các tổ chứuc tín dụng chính thống nh− sau:
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mỹ Hào là tổ chức tín dụng chính thống lớn nhất huyện Mỹ Hào. Đây là một ngân hàng th−ơng mại chuyên kinh doanh trong khu vực nông nghiệp và nông thôn, có trụ sở giao dịch ở thị trấn huyện Mỹ Hào. Ph−ơng châm hoạt động của ngân hàng là đi vay để cho vay, với mục tiêu là sự thành công của khách hàng là sự thành công của ngân hàng. Ngân hàng cho vay tới các hộ nông dân với mục đích khác nhau, nh− cho vay hộ sản xuất kinh doanh, cho vay trồng trọt chăn nuôi, mục đích cho vay rất rộng nh−ng với điều kiện là các đối t−ợng vay vốn
phải có tài sản thế chấp. Với cơ chế hoạt động đó một bộ phận lớn các hộ nông dân nghèo không đủ điều kiện để đ−ợc vay vốn, do đó không có vốn đầu t− phát triển sản xuất và nh− vậy không thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. Với mục tiêu là giúp ng−ời nghèo vay vốn phát triển sản xuất, nâng cao đời sống góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
Ngân hàng chính sách x? hội huyện Mỹ Hào do đồng chí Phó giám đốc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trực tiếp làm Giám đốc. Ngay sau khi thành lập NHCSXH đ? có đ−ợc doanh số cho vay rất cao, nhiều hộ nghèo đ? đ−ợc vay vốn đế phát triển sản xuất. Với số l−ợng cán bộ là 16 ng−ời trong đó có 7 cán bộ là nữ, 9 cán bộ là nam giới ( kể cả lái xe), trình độ cán bộ của Ngân hàng còn thấp: Đại học có 4 ng−ời, trung học 5 ng−ời, cao đẳng 5 sơ cấp 2 ng−ời, cán bộ làm công tác tín dụng chỉ có 5 ng−ời đều trình độ cao đẳng. Cán bộ tín dụng đ−ợc chia từng cụm để quản lý, cán bộ ngân hàng ở đây rất nhiệt tình và vất vả, một cán bộ phải phụ trách trung bình khoảng 3 x?, giao thông đi lại còn khó khăn, khách hàng chủ yếu là những khu vực vùng sâu vùng xa của huyện. Do vậy cán bộ tín dụng phải làm việc vất vả, mà hiệu quả của hoạt động tín dụng cũng khó phát huy trên phạm vi rộng.
Quỹ tín dụng nhân dân x? Nhân Hòa, Bạch Sam, Cẩm Xá, tr−ớc năm 1998 ch−a đ−ợc thành lập. Sau năm 1998 quỹ tín dụng nhân dân 3 x? đ−ợc thành lập. Đ? đ−ợc nhân dân địa ph−ơng và các thành viên sáng lập đ? giải quyết đ−ợc vấn đề vốn cho ng−ời dân trên địa bàn.
Mục đích hoạt động của quỹ tín dụng là giúp đỡ nhau trên tinh thần t−ơng thân, t−ơng ái trong tình làng nghĩa xóm. Song nguyên tắc hoạt động của QTDND lại phải tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi, do vậy mọi quan hệ vay, gửi vốn giữa khách hàng (th−ờng là những thành viên) với QTDND đều phải hoàn trả cả gốc và l?i đầy đủ theo thời hạn nhất định, điều đó đòi hỏi phải sử dụng vốn vay có hiệu quả. Nghĩa là thông qua các hoạt động vay vốn và trả nợ của QTDND. Đồng thời trong quá trình giúp đỡ hộ nông dân về vốn, thông
qua công tác thẩm định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn, chăm sóc thành viên của các QTDND đ? có tác dụng kiểm soát đ−ợc tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh, t− vấn thêm cách quản lý, hạch toán kinh doanh cho từng hộ thành viên.
Bên cạnh các tổ chức tài chính chính thống, trong hệ thống tín dụng của huyện còn có sự tham gia của các tổ chức không chính thống. Hoạt động của hệ thống tín dụng không chính thống bao gồm các hoạt động cho vay nặng l?i của ng−ời cho vay t− nhân, quan hệ cho vay và đi vay giữa các hộ nông dân với bạn bè, họ hàng và qua mua bán chịu hàng hoá dịch vụ giữa các hộ nông dân với các hộ làm dịch vụ th−ơng nghiệp. Hệ thống tín dụng này hoạt động ngoài sự quản lý của Nhà n−ớc, rất năng động và phong phú. Nhiều nhà nghiên cứu đ? cho rằng: Sự hoạt động của hệ thống tín dụng này là rất cần thiết và nó luôn luôn tồn tại trong thị tr−ờng tín dụng. Nó cung cấp một nguồn vốn lớn trong nhucb ầu tiêu dùng và sản xuất của nông dân. −u điểm của nó là thủ tục đơn giản, thanh toán thuận tiện, rất năng động phù hợp với yêu cầu của ng−ời dân. Tuy nhiên nh−ợc điểm của các tổ chức này là l?i suất cho vay th−ờng cao, l−ợng vốn cho vay không lớn lắm vì những ng−ời cho vay t− nhân sợ rủi ro. Mỹ Hào là một huyện có thuận lợi rất cơ bản về địa lý, giao thông, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh và khu vực, có môi tr−ờng thuận lợi để thu hút đầu t− vào địa bàn. Kinh tế đang trên đà phát triển nhanh và khá toàn diện, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH, nâng cao đời sống cho nhân dân. Việc tiếp cận của ng−ời dân với các tổ ch−c tín dụng chính thống rất thuận lợi về điều kiện đi lại mà vòn cả về thủ tục vay vốn cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh h−ởng đến mức độ tiếp cận của nông dân với các tổ chức tín dụng chính thống. Do vậy các tổ chức tín dụng không chính thống hoạt động tốt sẽ đem lại lợi ích đáng kể cho hộ nông dân trong việc phát triển kinh tế nông thôn của địa ph−ơng.
Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động của các tổ chức tài
chính tín dụng chính thống trên địa bàn huyện, đó là: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNN&PTNT), ngân hàng chính sách x? hội (NHCSXH), quỹ tín dụng nhân dân (QTDND)
4.1.2 Tình hình huy động vốn của các tổ chức tài chính tín dụng chính thống
Để có nguồn vốn cho vay tới nông dân thì tr−ớc hết phải tạo điều kiện cho nông dân đ−ợc gửi tiền vào ngân hàng dễ dàng, các chính sách huy động vốn phù hợp thì mới khuyến khích đ−ợc nông dân gửi tiền tiết kiệm. Phải tạo điều kiện cho các hộ nông dân tích luỹ thu nhập của mình không phải bằng thóc hay bằng vàng tr−ớc mà là d−ới dạng các tài khoản ngân hàng.
Tình hình huy động vốn của các tổ chức tín dụng chính thống thể hiện qua biểu 06:
Qua biểu 6 cho ta thấy, nhìn chung đời sống của nhân dân trong huyện khá dần lên, thể hiện trong l−ợng tiền gửi tiết kiệm đ? tăng lên qua các năm. Nguồn huy động của QTDND và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ yếu là từ tiền gửi tiết kiệm dân c− cụ thể là NHNN&PTNT, QTDND, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2005 có nguồn huy động từ dân c− là 11.814 triệu đồng, năm 2006 là 16.260 triệu đồng và năm 2007 là 16.712 triệu đồng. Số l−ợng tiền tăng đáng kể qua các năm, nh−ng cơ cấu cuả từng khoản mục có sự biến động rõ rệt vì nguồn huy động của NHNN&PTNT. Bên cạnh đó sự tham gia của các tổ chức kinh tế vào nguồn vốn của ngân hàng ngày càng quan trọng. Năm 2005 nguồn tiền huy động của các tổ chức kinh tế chiếm 6.11% với số tiền là 2.953 triệu đồng năm 2006 tăng lên đến 4.065 triệu đồng và năm 2007 là 4.178 triệu đồng, do đó nguồn vốn này cần phải đ−ợc phát huy hơn nữa.
Biểu 06: Tình hình huy động vốn của các tổ chức tài chính chính thống tính đến 31 tháng 12 hàng năm 2005 2006 2007 So sánh (%) Năm Chỉ tiêu Số l−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) 2006/2005 2007/2006 Tổng nguồn vốn 48.258 100 68.041 100 67.336 100 140,99 98,96 1. NHNN&PTNT 23.629 48,96 32.520 47,79 33.425 49,64 137,62 102,78
- Tiền gửi tiết kiệm 11.814 24,48 16.260 23,90 16.712 24,82 137,63 102,77
- Tiền gửi kho bạc 5.907 12,24 8.130 11,95 8.356 12,41 137,63 102,77
- Tiền gửi tổ chức kinh tế 2.953 6,11 4.065 5,97 4.178 6,21 137,65 102,77
- Tiền gửi bảo hiểm x? hội 1.768 3,66 2.520 3,70 2.650 3,94 142,53 105,15
- Vốn uỷ thác đầu t− 1.187 2,46 1.545 2,27 1.528 2,27 130,16 98,89
2. NHCSXH 12.427 25,27 20.766 30,52 16.419 24,38 167,10 79,06
- Tiền gửi tiết kiệm 4.860 39,10 2.350 11,32 1.750 10,66 48,35 74,46
- Nguồn vốn ngân sách nhà n−ớc 7.567 60,89 18.416 88,68 14.669 89,34 243,37 79,65
3.QTDND 12.202 25,28 14.755 21,69 17.492 25,98 120,92 118,54
- Vốn tự có 1.268 10,39 1.560 10,57 1.875 10,72 123,02 120,19
-Vay từ quỹ trung −ơng 1.263 10,35 2.640 17,89 5.814 33,24 209,03 220,22
-Tiền gửi tiết kiệm 9.671 79,26 10.555 71,54 9.803 56,04 109,14 92,87
(Nguồn số liệu: Số liệu trong bảng đ−ợc tổng hợp từ các báo cáo tổng kết công tác tín dụng. NHNN&PTNT, NHCSXH, QTDND3x^)
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Chính sách x? hội 60.89% là nguồn vốn của ngân sách nhà n−ớc. Hàng năm nguồn vốn đều tăng tr−ởng khá. Năm 2005 đ−ợc cấp 7.567 triệu đồng , năm 2006 là18.416 triệu đồng, và đến năm 2007 thì giảm xuống còn 14.669 triệu đồng. Nhìn chung hộ nông dân nghèo ở đây cũng đ? đang đ−ợc tiếp cận ngày một tốt hơn với các hoạt động tín dụng. Tuy nhiên chúng ta cần phải có những giải pháp tốt hơn cho công tác tín dụng đối với hộ nghèo, để nông dân nghèo ở Mỹ Hào thoát khỏi cảnh đói nghèo.
Nguồn vốn huy động của QTDND 3 x? chủ yếu từ nguồn đóng góp của các thành viên cổ đông trong hội đồng quản trị; vốn đi vay của các tổ chức tín dụng; huy động tiền gửi ngắn hạn của nhân dân trong x?: Bao gồm, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn, đ−ợc thể hiện qua biểu số liệu sau.
Biểu 07: Cơ cấu nguồn vốn huy động của các tổ chức tài chính 2005 2006 2007 Năm Chỉ tiêu Số l−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) Tổng nguồn vốn 48.258 100 68.041 100 67.336 100 1. NHNN&PTNT 23.629 48,96 32.520 47,79 33.425 49,64 2.NHCSXH 12.427 25,75 20.766 30,52 16.419 24,38 3.QTDND (3 x?) 12.202 25,28 14.755 21,69 17.492 25,98
Nguồn :(Tổng hợp từ báo cáo tổng kết hàng năm của NHNN&PTNT, NHCSXH,QTDND)
Qua các chỉ tiêu phân tích ở trên ta thấy. Trong những năm gần đây đời sống của ng−ời dân đ? đ−ợc cải thiện rõ rệt nhiều hộ đ? không chỉ đủ ăn mà một số đ? để tiết kiệm. Sự hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện, với tinh thần đảm bảo an toàn và hoàn trả tiền l?i cho khách hàng đầy đủ đ? tạo đ−ợc uy tín tốt cho nhân dân yên tâm tin t−ởng và gửi tiền của mình vào ngân hàng.
Qua biểu cho thấy nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng chính thống trên địa bàn huyện Mỹ Hào còn thấp. Song công tác tín dụng đ? đạt đ−ợc nhiều thành tựu đáng kể. Ng−ời dân ở đây cũng đ? đang hình thành thói quen tiết kiệm.
Qua biểu ta thấy nguồn vốn huy động chủ yếu là của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là 23.629 triệu đồng, năm 2006 là 32.520 triệu đồng và năm 2007 là 33.425 triệu đồng. Điều này chứng tỏ rằng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đ? thực hiện tốt công tác huy động vốn, song cần phải có những giải pháp tốt hơn để có thể huy động nhiều hơn nữa để đáp ứng nhu cầu cho vay và củng cố nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Mỹ Hào.
Đặc biệt 60.89 % nguồn vốn của Ngân hàng chính sách x? hội là nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo Việt Nam. Qua các năm cho thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng chính sách x? hội tăng t−ơng đối tốt. Năm 2005 nguồn vốn huy động của Ngân hàng chính sách x? hội là 12.427 triệu đồng, năm 2006 là 20.766 triệu đồng và đến năm 2007 là 16.419 triệu đồng có h−ớng giảm nhẹ.
Nguồn vốn huy động của quỹ tín dụng nhân dân của 3 x? cũng tăng qua các năm. Năm 2005 nguồn vốn huy động 12.202 triệu đồng, đến năm 2006 là 14.755 triệu đồng, đến năm 2007 tổng nguồn huy động của 3 quỹ tín dụng là 17.492 triệu đồng. B−ớc đầu cho thấy các hộ nông đân đ? bắt đầu có điều kiện tích lũy thông qua tổ chức tín dụng.
4.1.3 Tình hình cho vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng chính thống.
Chức năng của các tổ chức tín dụng là huy động và cung cấp tín dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cho khu vực nông thôn. Trong những năm gần đây công tác cho vay của các tổ chức đạt đ−ợc một số kết quả khả quan đ−ợc thể hiện ở bảng 08 sau:
Biểu 08: Doanh số cho vay của các tổ chức tài chính 2005 2006 2007 Năm Chỉ tiêu Sốl−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) Số l−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) Sốl−ợng (tr.đ) Cơ cấu (%) Tổng DS cho vay 44.771 100 63.729 100 62.663 100 1. NHNN&PTNT 21.402 47,80 29.768 46,71 30.627 48,88 2. NHCSXH 12.427 27,75 20.766 32,58 16.419 26,20 3.QTDND (3 x?) 10.942 24,44 13.195 20,70 15.617 24,92
(Nguồn số liệu: Báo cáo của các tổ chức tín dụng chính thống)
Qua biểu cho thấy, NHNN&PTNT huyện Mỹ Hào là tổ chức tín dụng lớn nhất cung cấp tín dụng cho phát triển nông nghiệp và nông thôn huyện Mỹ Hào. Năm 2005 doanh số cho vay chiếm tỷ trọng là 47.80% năm 2006 là 46.71% và đến năm 2007 là 48.88% trong tổng doanh số cho vay. Doanh số cho vay thứ hai là Ngân hàng chính sách x? hội. Năm 2005 doanh số cho vay của Ngân hàng chính sách x? hội là 12.427 triệu đồng, năm 2006 doanh số cho vay là 20.766 triệu dồng và năm 2007 doanh số giảm nhẹ còn 16.419 triệu đồng.
Doanh số cho vay của QTDND tăng đều qua các năm, theo điều tra việc tăng doanh số cho vay QTDND là do nhu cầu cần vốn để pháp triển nghành nghề, dịch vụ của nông dân trong những năm gần đây cả 3 x? là rất lớn.
4.2 Thực trạng và nguyên tắc cho vay vốn của các tổ chức tài chính chính thống trên địa bàn huyện
4.2.1 Nguyễn tắc chung
Các tổ chức tín dụng nói chung đều thống nhất nguyên tắc an toàn vốn, đối với nguồn vốn huy động ngân hàng phải bảo đảm quản lý, sử dụng và trả l?i cho ng−ời gửi. Đối với ng−ời vay vốn phải cam kết trong khế −ớc vay là sử
dụng đúng mục đích và phải trả gốc và l?i đúng hạn.
Đối với các ngân hàng kinh doanh tiền tệ thì l?i suất cho vay bao gìơ cũng phải cao hơn l?i suất tiền gửi. Và yêu cầu ng−ời đi vay phải có giá trị tài sản thế chấp t−ơng ứng một tỷ lệ nhất định với món tiền vay. Thế chấp là yêu cầu bắt buộc, với loại ngân hàng này thì ngân hàng cho vay vốn nhằm tạo điều kiện sản xuất và kinh doanh, mở rộng ngành nghề dịch vụ.
Đối với các ch−ơng trình hỗ trợ vốn cho nông dân thì yêu cầu phải có dự án sản xuất kinh doanh, phù hợp với điều kiện thực tế và ch−ơng trình mục tiêu phát triển kinh tế, quy hoạch sản xuất của vùng địa ph−ơng. Trong quan hệ tín dụng vay thế chấp không phải là điều kiện bắt buộc nh−ng phải thông qua các tổ chức x? hội nh−: Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên, hoặc