Đặc điểm huyện Mỹ Hào và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát triển nông nghiệp của các tổ chức tín dụng chính thống ở huyện mỹ hào, hưng yên (Trang 30 - 45)

nghiên cứu

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý:

Huyện Mỹ Hào nằm ở phía Bắc của tỉnh H−ng Yên, Có 12 x? và 1 thị trấn, có đ−ờng quốc lộ 5A chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội và Thành phố Hải Phòng và Quốc lộ 38,39A chạy qua.

- Phía Đông giáp 2 huyện Cẩm Giàng – Bình Giang- Tỉnh Hải D−ơng - Phía Tây giáp huyện Yên Mỹ- H−ng Yên

- Phía Nam giáp huyện Ân Thi - H−ng Yên - Phía Bắc giáp huyện Văn Lâm- H−ng Yên

Địa hình t−ơng đối bằng phẳng, có độ dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam và nằm trong vùng chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Chính vì vậy, địa ph−ơng có nhiều thuận lợi trong việc giao l−u buôn bán hàng hoá giữa các tỉnh phía Bắc, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế văn hoá x? hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.

Khí hậu thời tiết

Huyện Mỹ Hào nằm trong khu vực Đồng bằng Bắc Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt : mùa nóng đ−ợc bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23oC, nhiệt độ cao nhất vào tháng 5 lên tới 38oC, đến tháng 7 tháng 8 giảm xuống còn 27- 28oC. L−ợng m−a trung bình hàng năm ở huyện Mỹ Hào từ 1.600- 1.700mm, có năm l−ợng m−a lên tới trên 2.000mm.

Đây là điều kiện thuận tiện cho phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống dân c− trong huyện và các khu vực dân c− đô thị trong và ngoài tỉnh.

3.1.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xR hội của huyện 3.1.2.1 Tình hình đất đai của huyện

Đất đai là một tài nguyên vô cùng quý giá, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp. Đất đai là t− liệu sản xuất không thể thay thế đ−ợc. Đất đai vừa là t− liệu lao động, vừa là cơ sở tồn tại của cây trồng và vật nuôi, vừa là đối t−ợng lao động. Vì con ng−ời tác động vào đất để tạo ra sản phẩm nông nghiệp. Do vậy, một nền nông nghiệp phát triển hay không tr−ớc hết thể hiện ở việc ng−ời dân ở đó đ? sử dụng quỹ đất đ? hợp lý ch−a. Đối với Huyện Mỹ Hào là huyện phát triển khu công nghiệp với tốc độ nhanh, đến năm 2005 đất nông nghiệp giảm đi nh−ờng chỗ cho xây dựng cơ bản, đất giao thông và 131 Doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động.

Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện đ−ợc thể hiện qua biểu 01. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện qua 3 năm không thay đổi. Nh−ng đất nông nghiệp có xu h−ớng giảm, đất giành cho công nghiệp có xu h−ớng tăng. Ngoài ra huyện đ? sử dụng một phần đất nông nghiệp để xây dựng các công trình, đ−ờng giao thông và thuỷ lợi. Cùng với sự phát triển chung, các công trình phục vụ cho phát triển kinh tế, giáo dục, y tế cũng ngày càng đ−ợc quan tâm đầu t− xây dựng, làm cho đất chuyên dùng tăng lên rất nhanh qua 3 năm ( Từ 1382,08 ha năm 2005 lên 1706,5 ha năm 2007, tăng thêm 324,42 ha). Đây là xu h−ớng tích cực cần đ−ợc phát huy. Nhìn chung đất ch−a sử dụng có chiều h−ớng chuyển biến tốt. Tuy nhiên, với quỹ đất ch−a đ−ợc sử dụng năm 2005 là 526,92 ha, chiếm 6,7 % tổng diện tích đất, nh−ng đến năm 2007 diện tích đất ch−a sử dụng chỉ còn 327.02ha, chiếm 4.13%. Đó là điều đáng mừng của huyện. Vì quỹ đất đ? đ−ợc sử dụng một cách triệt để, đ−a diện tích đất sử dụng vào hoạt động có hiệu quả.

Biểu 1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của huyện Mỹ Hào qua 3 năm (2005- 2007) 2005 2006 2007 So sánh ( %) Năm Chỉ tiêu SL ( ha) Cơ cấu ( %) SL ( ha) Cơ cấu ( %) SL (ha ) Cơ cấu ( %) 2006/2005 2007/2006 BQ Tổng diện tích đất tự nhiên 7.910,08 100 7.910,08 100 7.910,08 100 100 100 100 I- đất nông nghiệp 5.408,18 68,37 5.089,21 64,33 5.084,71 64,28 94,10 99,91 97,00 1. đất trồng cây hàng năm 5.065,59 93,66 4.794,15 94,20 4.789,65 94,19 94,64 99,91 97,28

a. đất lúa và rau màu 5.052,37 99,74 4.785,13 99,81 4.780,63 99,81 94,71 99,91 97,31

b. đất trồng cây hàng năm khác 13,22 0,26 9,02 0,19 9,02 0,19 68,22 100,00 84,11

2. đất cây lâu năm 132.41 0,14 43,36 0,85 43,36 0,85 32,75 100,00 66,38

3. đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 210,18 3,88 251,70 4,95 251,70 4,95 119,75 100,00 109,87

II- đất chuyên dùng 1.382,08 17,47 1.547.71 19,57 1.706.5 21,57 111,98 110,26 111,12

III- đất thổ c− 592,90 7,50 771,82 9,76 791.85 10,01 130,17 102,60 116,39

IV- đất ch−a sử dụng 526,92 6,70 501.34 6,34 327.02 4,13 95,14 65,23 80,19

Năm 2007, tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 7910,08ha trong đó đất nông nghiệp là 5084,71 ha, chiếm 64,28%. Trong đất nông nghiệp thì đất trồng cây hàng năm có 4789,65 ha, chiếm 94,19%. Đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm 4,95%. Trong tổng số đất trồng cây hàng năm là 4789,65 ha thì diện tích có thể trồng đ−ợc 3 vụ chiếm tỷ lệ rất thấp là 20%, diện tích đất hai vụ chiếm 40% và diện tích đất một vụ vẫn còn là 40%. Đứng tr−ớc thực trạng đó đòi hỏi các cấp chính quyền phải có các chính sách phù hợp để khuyến khích các hộ đầu t− khai thác hết tiềm năng thế mạnh của đất phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế x? hội cuả huyện nói chung và kinh tế hộ nói riêng. Tiến tới xoá đói giảm nghèo, thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

3.1.2.3- Tình hình dân số- lao động

Dân số, lao động có quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với sự phát triển kinh tế x? hội, đặc biệt với nguy cơ bùng nổ dân số rất cao ở các vùng nông thôn n−ớc ta sẽ ảnh h−ởng không ít tới sự phát triển kinh tế của các hộ. Do đó để phát triển đ−ợc kinh tế x? hội ở nông thôn thì phải quan tâm giải quyết vấn đề này và ng−ợc lại phát triển kinh tế x? hội có tác động mạnh mẽ tới sự nâng cao dân trí và giải quyết vấn đề dân số.

Chúng ta thấy tổng số nhân khẩu năm 2005 là 84.585 ng−ời, năm 2006 là 85.409 ng−ời, dân số tăng thêm là 824 ng−ời. Đó là do tỷ lệ dân lao động từ các nơi đến làm việc tại công ty, doanh nghiệp trong huyện. Đến năm 2007, dân số của huyện 86.882 ng−ời, tăng 1.473 ng−ời so với năm 2006. Tính đến năm 2007, có tới 160 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện.

Tổng nhân khẩu tăng kéo theo sự tăng lên cả nhân khẩu nông nghiệp và phi nông nghiệp. Trong đó sự tăng lên của nhân khẩu phi nông nghiệp nhanh hơn. Đây là dấu hiệu tích cực cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong t−ơng lai.

Biểu 2: Dân số - lao động của huyện Mỹ Hào- qua 3 năm 2005 - 2007 2005 2006 2007 So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2006 /2005 2007 /2006 BQ

I- Tổng nhân khẩu ng−ời 84.585 100 85.409 100 86.882 100 100,97 101,72 101,35

- Nhân khẩu NN - 72.579 85,80 70.188 82,17 67.280 77,44 96,70 95,85 96,00

Trong đó: Nữ - 3.8467 53,00 38.112 54,30 36.466 54,20 99,08 95,68 97,36

II- Tổng số hộ hộ 20.498 100,00 21.454 100,00 21.635 100,00 104,66 99,16 100,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hộ NN - 18.050 80,05 18.362 85,58 18.362 85,95 101,72 100,00 100,86

2. Hộ Phi NN - 2.448 13,56 3.092 16,84 3.273 17,82 126,30 105,85 115,62

III- Lao động trong độ tuổi Lao động 39.108 46,24 38.601 45,20 37.821 43,53 98,70 97,97 98,34

- Lao động NN - 33.068 85,94 32.082 83,11 30.386 80,34 96,70 94,71 95,85

- Lao động tiểu thủ CN - 1.920 4,90 2.575 6,67 2.870 7,58 134,1 111,45 122,26

- Lao động th−ơng mại dịch vụ - 1.764 4,51 1.976 5,11 2.347 6,20 112,01 84,19 115,34

- Lao động khác - 1.816 2,08 1.968 5,09 2.218 5,86 108,37 112,70 122,13

IV- Một số chỉ tiêu bình quân

-BQ nhân khẩu/ Hộ Khẩu 4,12 - 3,98 - 4,01 - 96,60 100,75 98,65

- BQ nhân khẩu NN/ Hộ NN - 4,02 - 3,82 - 3,66 - 95,02 95,81 95,41

- BQ lao động/ Hộ Lao động 1,9 - 1,8 - 1,7 - 94,73 94,44 94,58

- BQ lao động/ Hộ NN - 2,16 - 2,1 - 2,05 - 97,22 97,61 97,42

Tỷ lệ ng−ời trong tuổi lao động chiếm gần 50% số nhân khẩu trong nông nghiệp vì vậy huyện nhà đ? và đang rất quan tâm đến giáo dục. Rất nhiều ng−ời trong tuổi lao động hiện đang học tập tại các tr−ờng trung học, cao đẳng, đại học. Mặt khác, chịu tác động tiêu cực của tiến trình đô thị hoá các tệ nạn x? hội đ? len lỏi vào từng thôn, xóm.

Năm 2007, trong số 37.821 lao động thì số lao động nông nghiệp là 30.386 lao động chiếm tỷ lệ 80,34%. Qua 3 năm tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm bình quân là 4,14%/năm. Lao động phi nông nghiệp th−ờng là lao động trẻ tuổi có tay nghề, có trình độ, năng động, làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp.

Vậy để nâng cao thu nhập cho ng−ời lao động cần hỗ trợ vốn, nâng cao trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, đ−a những giống có năng suất chất l−ợng tốt, tạo việc làm giải quyết lao động lúc nông nhàn.

3.1.2.4- Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Mỹ Hào

Cơ sở hạ tầng là điều kiện, tiền đề để thúc đẩy kinh tế hộ phát triển. Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng. Trong những năm qua huyện Mỹ Hào đ? có đầu t− xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

a- Về giao thông : Huyện Mỹ Hào nằm trên Quốc lộ 5A với tổng chiều dài là 13 Km và nằm sát tuyến đ−ờng sắt nối thủ đô Hà Nội với các thành phố Hải D−ơng, Hải Phòng. Hệ thống đ−ờng liên huyện, liên x? khá hoàn chỉnh nh− Quốc lộ 39, trục đ−ờng 196, đ−ờng 198 đ? đ−ợc rải nhựa...Những tuyến đ−ờng này nối liền trực tiếp giữa các x? trong huyện và giữa Mỹ Hào với các huyện khác trong tỉnh. Do đó, việc đi lại giao l−u rất thuận lợi cho phát triển kinh tế của huyện.

b- Về hệ thống điện : Cho đến nay 100% số x? trong huyện đ? có điện. Toàn huyện có 15 trạm biến áp với tổng công suất 12363 KVA, 13 Km đ−ờng dây cao thế 35 KV và 10 KV, đ−ờng dây hạ thế đ? đ−ợc đ−a tới các thôn, xóm phục vụ nhu cầu dùng điện của các hộ.

Biểu 3 : Hiện trạng xây dựng cơ sở hạ tầng năm 2005 của huyện Mỹ Hào Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Ghi chú I. Đ−ờng giao thông 1. Quốc lộ Km 13 2. Tỉnh lộ Km 20 3. Huyện lộ Km 20,5

II- Công trình thuỷ lợi

1. Trạm bơm Trạm 69

2. Trạm bơm tiêu Trạm 69

3. Trạm bơm t−ới tiêu Trạm 69

4. Kênh t−ới của ngành thuỷ lợi Km 319

5. Diện tích đ−ợc tiêu do thuỷ lợi Km 319

III- Công trình điện

1. Trạm biến áp Trạm 15

2. Đ−ờng dây cao thế Km 13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Đ−ờng dây hạ thế Km 13

4. Số x? có điện x? 13

IV- B−u điện, chợ

1. X? có trạm b−u điện Trạm 13

2. X? có chợ nông thôn Chợ 13

V- Công trình phúc lợi

1. Tr−ờng học Tr−ờng 32

2. Bệnh viện Viện 01

(Số liệu: Nguồn phòng kinh tế huyện)

c- Về thuỷ lợi : Toàn huyện có 69 trạm bơm điện lớn nhỏ, 319 Km kênh m−ơng đáp ứng đ−ợc nhu cầu t−ới tiêu n−ớc trong sản xuất nông nghiệp.

d- Về y tế :

Có 01 Bệnh viện Huyện, có 17 bác sỹ, 28 y tá đ−ợc đào tạo cơ bản và có chuyên môn sâu nên phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân khá tốt. Có 50 gi−ờng bệnh đáp ứng đ−ợc 85% nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Toàn

huyện đ? có 5 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế nh−ng chất l−ợng phục vụ của các trạm y tế nhìn chung còn hạn chế. Với thực trạng nh− vậy đòi hỏi phải có sự đầu t− cho công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân để góp phần thúc đẩy kinh tế ở huyện phát triển.

đ- Văn hoá- giáo dục

- Cơ sở vật chất về giáo dục : Toàn huyện có 77 nhà mẫu giáo đ−ợc nằm rải rác khắp các thôn trong địa bàn huyện. Có 13 tr−ờng tiểu học, trong đó đạt chuẩn quốc gia là : 4 tr−ờng. 14 tr−ờng THCS, 3 tr−ờng THPT, TTGDTX . 02 tr−ờng THCN, dạy nghề. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng giáo dục đều đ−ợc các cấp chính quyền quan tâm xây dựng, tr−ờng học đều khang trang sạch sẽ, đồ dùng học tập đều đ−ợc trang bị đầy đủ, chuẩn giáo dục đáp ứng đ−ợc nhu cầu học tập cho các em học sinh từ mầm non đến đến bậc THCN, dạy nghề.

- Về văn hoá : Có 01 hệ thống đài truyền thanh của huyện đ−ợc trang bị máy móc hiện đại. Đội ngũ cán bộ đều qua đào tạo cơ bản. 100% các x? đều có đài phát thanh, 100% các thôn đều có loa truyền thanh đ−ợc phát trực tiếp xuống các thôn . Do vậy, chủ tr−ơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc và các nghị quyết của địa ph−ơng đều đ−ợc chuyển tải tới nhân dân trong x?, thị trấn kịp thời.

3.1.3 Một số kết quả phát triển kinh tế ở huyện Mỹ Hào

Huyện Mỹ Hào những năm trở lại đây, bộ mặt kinh tế đ? có nhiều đổi mới. Phát triển kinh tế gia tăng, thu nhập đời sống của nhân dân đ−ợc nâng lên, năm sau cao hơn năm tr−ớc.

Kết quả sản xuất kinh doanh của hụyện qua 3 năm 2005 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chỉ đạt 22.3%, Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp chiếm 55.7%, th−ơng mại dịch vụ chiếm 22%. Nh−ng đến năm 2007 tốc độ phát triển kinh tế đều đạt và v−ợt mức đề ra. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nhanh, th−ơng mại dịch vụ tăng lên 31.1%/năm . Đây là những con số đáng mừng của sự phát triển kinh tế huyện nhà phấn đấu trở thành Huyện công nghiệp vào năm 2010. Trong đó :

Biểu 4 : Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2005- 2007) 2005 2006 2007 Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng Cơ cấu (%) * Tổng GTSX Tỷ 1.083,1 100 1.371,8 100 1.850,8 100 1. Nông nghiệp Tỷ 241 22,3 251.9 18,4 352,2 19,0 - Trồng trọt Tỷ 132 54,8 132.4 52,6 210 59,7 - Chăn nuôi Tỷ 60 24,9 109,9 43,6 102 28,9 - Thủy Sản Tỷ 49 20,3 9.6 3,8 40.2 11,4 2. CN-TTCN Tỷ 603,1 55,7 801,9 58,5 921,3 49,8 3. TM-DV Tỷ 239 22,0 318 23,1 577,3 31,1

(Số liệu : Nguồn Phòng thống kê huyện) * Ngành trồng trọt : Trồng trọt là ngành chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của huyện Mỹ Hào. Do đó, trong những năm qua Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Nông nghiệp huyện đ? quan tâm sâu sắc đến việc tìm cơ cấu cây trồng hợp lý, phát triển sản xuất theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005 đạt 241 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển dịch tích cực. Đến năm 2007 trồng trọt chiếm 59.7%, trên 60% diện tích cấy lúa chất l−ợng cao nh− : BT-7, HT-1, IR-1561, AC5, nếp cái hoa vàng, Khang Dân .... Sản l−ợng l−ơng thực bình quân đạt 54.261 tấn ; bình quân l−ơng thực đầu ng−ời đạt 623kg/ng−ời/năm.

Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển dịch tích cực theo h−ớng giảm tỷ lệ trồng trọt, tăng tỷ lệ chăn nuôi thuỷ sản. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm mục đích nâng cao thu nhập.

- Chuyển đổi mô hình trang trại, đào ao thả cá, kết hợp trồng trọt chăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát triển nông nghiệp của các tổ chức tín dụng chính thống ở huyện mỹ hào, hưng yên (Trang 30 - 45)