Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vận dụng một số nội dung kế toán quản trị tại công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu bắc giang (Trang 89 - 92)

II. Cơ cấu lao động

4. KếT quả nghiÊn cứU và thảo luận

4.6.4. Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Đ−ợc xây dựng dựa trên thực chi về bán hàng và quản lý của năm 2006 cộng với mức tăng 10%. Trong những năm gần đây, sức ép cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, giá nhiên liệu, bao bì lại tăng buộc các doanh nghiệp phải tăng c−ờng quảng cáo, tiếp thị, chăm lo cho cán bộ công nhân viên (tăng định phí)

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………81

Bảng 4.28. Dự toán chi phí BH và QL Khoản mục Vải LĐ Vải NĐ Dứa

Dứa Dứa D−a chuột DD Cà chua DD Gấc PURE Ngô ngọt Khối l−ợng NVL cần cho SX (tấn) 350 500 350 100 600 100 450 100 Biến phí bán hàng (1000đ) 514 306 514 306 330 330 837 327 Định phí bán hàng (1000đ) 374 374 374 374 374 374 374 374 Định phí QLDN (1000đ) 1.270 1.000 1.060 590 580 550 2.600 815 Tổng chi phí BH và QLDN 755.195 839.900 681.695 126.980 770.400 125.440 1.714.995 151.570

Qua bảng trên ta thấy, gấc lạnh đông có giá trị dự toán nhiều nhất, 1,714,995 nghìn đồng, gấp 3 lần các sản phẩm khác. Ban lãnh đạo công ty cho rằng, sản phẩm này có hiệu quả nên phân bổ nhiều cho sản phẩm này, kể cả phân bổ KHTSCĐ cũng nh− các khoản phân bổ khác.

Cũng giống nh− các dự toán trên, dự toán chi phí BH và QLDN chỉ có tính chất một bản kế hoạch chi, bởi lẽ, dù các chi phí này diễn ra quanh năm nh−ng mức chi ở các tháng là khác nhau. Vì vậy, để tăng c−ờng tính chủ động, Baveco cần dự toán các chi phí này theo tháng, quí.

4.7. Những nhân tố ảnh h−ởng đến công tác KTQT tại BAVECO

™ Chủ tr−ơng của Ban Giám Đốc

Tổ chức bộ phận KTQT phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm và cách nhìn nhận của nhà quản trị. Tại Công ty Baveco, KTQT đã đ−ợc Ban giám đốc nhìn

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………82 nhận. Tuy nhiên, cũng giống nh− phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam, KTQT còn khá mới mẻ, Ban gám đốc còn nhiều lúng túng trong cách tiếp cận, vận dụng nó. Trong tiềm thức của Ban giám đốc, công ty vẫn chỉ có một loại kế toán, đó là KTTC. Các quyết định của Ban Giám đốc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân và các thông tin do KTTC cung cấp nh− giá bán, lợi nhuận mà ch−a đề cập đến các thông tin nội tại của mỗi sản phẩm nh− kết cấu chi phí, đòn bẩy hoạt động, các chỉ tiêu hoà vốn... Lý do chính ở đây là Ban giám đốc công ty có 3 ng−ời thì chỉ có Giám đốc đ−ợc tham gia khoá tập huấn 5 ngày về KTQT nên chủ tr−ơng ứng dụng KTQT vào công tác quản lý doanh nghiệp là có nh−ng việc ứng dụng còn nhiều hạn chế.

™ Trình độ của nhân viên Kế toán

Bộ phận kế toán của công ty hiện có 3 ng−ời, trong đó cả 3 ng−ời đều tốt nghiệp trung cấp kế toán. Hơn nữa, chỉ với 3 cán bộ thực hiện toàn bộ công việc kế toán tài chính cũng là quá nhiều. Một kế toán tiền l−ơng, thuế, một kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Kế toán tr−ởng sẽ kiêm kế toán tổng hợp và xây dựng định mức. Ngoài nhân tố thiếu ng−ời, việc tổ chức thực hiện KTQT tại Baveco nói riêng và các công ty tại tỉnh Bắc Giang nói chung còn khá mới mẻ. Từ việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí đến việc xây dựng các định mức trong quá trình lập dự toán còn nhiều lúng túng. Với họ, các chi phí mà họ quen làm theo KTTC chỉ mang tính thụ động, thuần tuý phản ánh các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh vào đúng các tài khoản theo chuẩn mực kế toán, lập các báo cáo tài chính theo mẫu khi có yêu cầu của Ban giám đốc. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã có nhiều cuộc thảo luận theo nhóm với Phòng kế toán và Ban giám đốc, phần lớn trong số họ ch−a hiểu các chỉ tiêu đ−ợc dùng trong phân tích của KTQT nh− LĐG, tỷ lệ LĐG, các chỉ tiêu hoà vốn, đòn bẩy hoạt động...Đây là một cản trở lớn trong việc thực hiện KTQT tài doanh nghiệp. KTQT có vai trò cung cấp và phân tích thông tin phục vụ cho nhà quản trị ra quyết định. Vì vậy, các thông tin nh− là

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………83 một thứ hàng hoá mà nhà quản trị đặt hàng cho phận kế toán. Nhà quản trị yêu cầu đến đâu, chi tiết đến mức nào, ai có thể cung cấp, thời gian nào cung cấp... là vô cùng quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vận dụng một số nội dung kế toán quản trị tại công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu bắc giang (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)