Dự toán chi phí NVLTT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vận dụng một số nội dung kế toán quản trị tại công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu bắc giang (Trang 85 - 87)

II. Cơ cấu lao động

4. KếT quả nghiÊn cứU và thảo luận

4.6.1. Dự toán chi phí NVLTT

Ngoài ngô ngọt, các sản phẩm còn lại của công ty đều sản xuất theo đơn đặt hàng. Trên sổ sách kế toán, đến 31/12 sẽ còn tồn kho các mặt hàng đồ hộp, thực tế là các mặt hàng này đã đ−ợc ký hợp đồng chỉ chờ ngày xuất. Vì vậy, sản l−ợng tiêu thụ trong lập dự toán chủ yếu căn cứ vào các hợp đồng xuất khẩu và nó cũng chính là sản l−ợng cần sản xuất.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………77

Bảng 4.25. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Khoản mục Vải LĐ Vải hộp Dứa LĐ Dứa

hộp

D−a

chuột Cà chua Gấc LĐ Ngô ngọt

Số l−ợng sản phẩm cần sản xuất (tấn) 350 500 350 100 600 100 450 100 Định mức NVL chính của 1 SP (tấn) 2,1 0,95 4,50 2,2 0,7 0,7 7,0 1,0 Khối l−ợng NVL cần cho SX (tấn) 735 475 1.575 220 420 70 3.150 100 Định mức giá NVL chính (1000đ) 3.500 3.500 1.700 1.600 3.200 3.500 3.000 3.100 Tổng chi phí NVL chính (1000đ) 2.572.500 1.662.500 2.677.500 352.000 1.344.000 245.000 9.450.000 310.000 Chi phí NVL phụ/tấn (1000đ) 80 100 165 55 330 330 120 195 Tổng chi phí NVL phụ (1000đ) 28.000 50.000 57.750 5.500 198.000 33.000 54.000 19.500 Chi phí bao bì, nhãn mác cần cho 1 tấn SP

(1000đ)

650 5.000 780 2.000 3.500 3.900 2.200 6.500

Tổng chi phí bao bì, nhãn mác (1000đ) 227.500 2.500.000 273.000 200.000 2.100.000 390.000 990.000 650.000 Tổng chi NVL trực tiếp (1000đ) 2.828.000 4.212.500 3.008.250 557.500 3.642.000 668.000 10.494.000 979.500

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………78 Khối l−ợng NVL chính = Định mức NVL chính của 1 tấn SP x Đơn giá Định mức NVL chính tuân theo chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật th−ờng lấy của năm tr−ớc. Đơn giá đ−ợc dự báo cho từng loại sản phẩm. Ví dụ, giá nguyên liệu vải thiều đ−ợc dự báo là 3.500 đồng/ kg.

Chi phí NVL phụ và chi phí bao bì th−ờng ít thay đổi qua các năm nên công ty lấy chi phí của năm 2006 làm căn cứ dự toán cho năm 2007. Tuy nhiên, trong chi phí NVL phụ này có khá nhiều khoản mục hoá chất, rau gia vị phức tạp nên cách dự toán này th−ờng thiếu chính xác.

Dữ liệu trong bảng trên cho ta thấy, đây chỉ là một kế hoạch sản xuất đơn thuần mà hầu hết các công ty đều có. Tuy nhiên, Bộ phận kế toán cũng nh− các lãnh đạo của Công ty Baveco vẫn gọi đó là dự toán NVLTT. Ngoài định mức l−ợng, định mức giá cũng nh− sản l−ợng cần sản xuất, tồn kho…thì yếu tố thời gian cần phải đ−ợc xem xét, ít nhất là trong một quí. Các sản phẩm của công ty sản xuất theo mùa vụ, mà giá NVLTT đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ có khác nhau nên công ty cần xem xét dự toán sản xuất theo tháng là tốt nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vận dụng một số nội dung kế toán quản trị tại công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu bắc giang (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)