Lòng yêu nớc

Một phần của tài liệu Tài liệu De_hoc_tot_ngu_van_6-2 (Trang 106 - 117)

III. rèn kĩ luyện năng

lòng yêu nớc

(I-li-a Ê-ren-bua)

I. về Tác giả

I-li-a Ê-ren-bua (1891-1967) là nhà văn u tú, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của Liên Xô, sinh tại thành phố Ki-ép, trong một gia đình Do Thái, cha là viên chức. Ông từng học tại Trờng trung học số 1 ở Mát-xcơ-va. Thời kì cách mạng 1905-1907, cậu học sinh I.Ê-ren-bua tham gia tổ chức bí mật của Đảng bôn-sê- vích. 1908, bị bắt, bị chính quyền Nga hoàng kết án và buộc phải sang nớc Pháp sống cuộc đời lu vong. 1910, cho xuất bản tại Pa-ri một số tuyển tập thơ...; từ đó đến 1916 tiếp tục cho ra đời nhiều tập thơ. Thơ thời kì này vang lên âm hởng phê phán xã hội châu Âu, phê phán chiến tranh đế quốc, chờ mong sự sụp đổ của thế giới cũ. Từ 1915 đến 1917, làm phóng viên và viết kí sự về chiến tranh cho hai tờ báo Nga ở Mát-xcơ-va và Pê-tơ-rô-grát. 1917, trở về nớc Nga, nhng lúc đầu ông không nhận thức đợc chân lí của Cách mạng tháng Mời... Mùa xuân 1921, I.Ê-ren- bua đi ra nớc ngoài và viết tiểu thuyết châm biếm - triết lí Những cuộc hành trình kì lạ của Khu-li-ô Khu-ren-nhi-tô và những học trò của ông (1922) tỏ rõ thái độ phê phán và phủ định đối với xã hội châu Âu và chiến tranh đế quốc, đã đợc Lê- nin đánh giá tốt. Tuy nhiên, phải đến cuối những năm 20 và đầu những năm 30 (thế kỉ XX) mới là thời kì chuyển biến của nhà văn về quan điểm triết học và nghệ thuật. Đó cũng là kết quả của việc ông tích cực thâm nhập vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nớc Xô viết. Trong thời gian cuộc chiến tranh vệ quốc của Liên Xô, I.Ê-ren-bua nổi tiếng với hàng nghìn bài báo và chính luận ngợi ca chủ nghĩa yêu nớc Xô viết, nâng cao lòng căm thù chủ nghĩa phát xít, khẳng định niềm tin đối với tháng lợi của lực lợng chính nghĩa và chủ nghĩa xã hội. Những năm Đại chiến II, tiểu thuyết Làn sóng thứ chín và truyện vừa Tuyết tan của I.Ê- ren-bua gây nên những cuộc tranh luận gay gắt.

I.Ê-ren-bua đã đợc nhận: Giải thởng quốc gia 1942 với tiểu thuyết Pa-ri sụp đổ (1941); Giải thởng Quốc gia 1948 với tiểu thuyết Bão táp (1946-1947); Giải th- ởng Lênin về những cống hiến cho sự nghiệp củng cố hoà bình giữa các dân tộc.

II. Kiến thức cơ bản

1. Đại ý của bài văn:

Tác giả lí giải lòng yêu bớc bắt nguồn từ tình yêu với tất cả những sự vật cụ thể và bình thờng nhất, gần gũi và thân thuộc nhất; đồng thời khẳng định: lòng yêu nớc đợc bộc lộ đầy đủ và sâu sắc nhất trong những hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc.

2. a) Đoạn văn từ đầu đến "lòng yêu Tổ quốc" là một đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, trong đó:

- Câu mở đầu là:

" Lòng yêu nớc ban đầu là lòng yêu những vật tầm thờng nhất: yêu cái cây trồng ở trớc nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rợu mạnh ".

- Câu kết đoạn là:

"Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc". b) Với ý chính là lí giải về lòng yêu nớc, tác giả đã thể hiện một trình tự lập luận:

- Mở đầu, tác giả nêu một nhận định giản dị, dễ hiểu mang tính qui luật: "Lòng yêu nớc ban đầu là lòng yêu những vật tầm thờng nhất: yêu cái cây trồng ở trớc nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rợu mạnh";

- Từ nhận định đó, tác giả đặt "lòng yêu nớc" trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc để "mỗi công dân Xô viết nhận ra vẻ thanh tú của chốn quê hơng", cụ thể là:

Ngời vùng Bắc: nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô-nô, những đêm tháng sáu sáng hồng;

Ngời xứ U-crai-na: nhớ bóng thuỳ dơng t lự bên đờng, cái bằng lặng của tra hè vàng ánh;

Ngời xứ Gru-di-a: ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị, những tiếng cuối cùng của câu tạm biệt;

Ngời ở thành Lê-nin-grát: nhớ dòng sông Nê-va, những tợng bằng đồng, phố phờng;

Ngời Mát-xcơ-va: nhớ nh thấy lại những phố cũ, phố mới, điện Krem-li, những tháp cổ, những ánh sao đỏ...

- Tác giả dùng một câu văn hình ảnh để chuyển ý: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trờng giang Vôn-ga, con sông Vô-ga đi ra bể".

- Cuối cùng, để kết đoạn, tác giả nêu một câu khái quát: "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc".

3. Nhớ đến quê hơng, ngời dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hơng mình, ví dụ:

+ Ngời vùng Bắc (nghĩ đến cánh rừng bên dòng sông Vi-na hay miền Xu-cô- nô, những đêm tháng sáu sáng hồng); ngời xứ U-crai-na (nhớ bóng thuỳ dơng t lự bên đờng, cái bằng lặng của tra hè vàng ánh): nhớ những cảnh vật rất đỗi quen thuộc, từng gắn bó với cuộc sống thanh bình.

+ Ngời xứ Gru-di-a (ca tụng khí trời của núi cao, nỗi vui bất chợt, những lời thân ái giản dị, những tiếng cuối cùng của câu tạm biệt); ngời ở thành Lê-nin-grát (nhớ dòng sông Nê-va rộng và đờng bệ nh nớc Nga đờng bệ, những tợng bằng đồng tác những con chiến mã lồng lên, phố phờng mà mỗi căn nhà là một trang lịch sử): đó là nỗi nhớ về vẻ đẹp của ngôn ngữ, lời nói, niềm tự hào về quê hơng xứ sở.

+ Ngời Mát-xcơ-va (nhớ nh thấy lại những phố cũ, đại lộ của những phố mới, điện Krem-li, những tháp cổ - dấu hiệu vinh quang và những ánh sao đỏ): nỗi nhớ gắn liền với những vẻ đẹp truyền thống và niềm tin mãnh liệt ở tơng lai...

Đó là những vẻ đẹp gắn liền với nét riêng của từng vùng, tiêu biểu và có sức gợi nhất, để thể hiện sâu sắc nhất về nỗi nhớ của những ngời ở vùng đó. Tất cả các nỗi nhớ mang những nét cá biệt đó, khi đợc liệt kê trong bài tạo nên một sự tổng hoà phong phú, đa dạng về tình yêu của ngời dân trong cả Liên bang Xô viết.

4. Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nớc, đó là: "Lòng yêu nhà, yêu làng làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc"; và:

không thể sống khi mất nớc.

III. rèn luyện kĩ năng

1. Tóm tắt

Lòng yêu nớc bắt đầu là lòng yêu những vật tầm thờng nhất. Nhớ đến quê h- ơng, ngời dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê mình. Nỗi nhớ của ngời vùng Bắc, ngời xứ U - crai - na, ngời xứ Gru-di-a, ngời ở thành Lê - nin - grat không giống nhau nhng lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê của họ đều trở nên lòng yêu tổ quốc. Ngời ta càng hiểu sâu sắc hơn về tình yêu đó khi kẻ thù đến xâm lợc tổ quốc của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cách đọc

Đọc chậm, rõ, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố chính luận và yếu tố trữ tình.

3. Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hơng mình (hoặc địa phơng em đang ở) thì em sẽ nói những gì?

Gợi ý: Cần lựa chọn những nét độc đáo riêng để giới thiệu, ví dụ: một danh

lam thắng cảnh, một nghề truyền thống, một món ăn dân dã, một vị danh nhân, tính cách con ngời,…

lao xao

(Duy Khán)

I. về Tác giả

Nhà văn Duy Khán (tên đầy đủ: Nguyễn Duy Khán) sinh năm 1934, mất năm 1993; nguyên quán: Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh; trú quán: thành phố Hải Phòng; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Duy Khán sinh trởng trong gia đình nông dân nghèo. Học dở dang trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trớc ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân. Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, rồi chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội, thờng xuyên đi sát các đơn vị chiến đấu, tham gia chiến dịch Đờng 9 Nam Lào 1971, chiến dịch Quảng Trị 1972. Về tạp chí Văn nghệ quân đội làm biên tập viên, phóng viên, tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh

1975.

Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (tập thơ, 1972); Tuổi thơ im lặng (truyện, 1986); Tâm sự ngời đi (tập thơ, 1987).

Nhà văn đã đợc nhận Giải thởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 với tác phẩm: Tuổi thơ im lặng.

II. Kiến thức cơ bản

1. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.

- Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bớc trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói..., sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,...).

- Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên: từ thiên nhiên đến con ngời, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim. Mặc dù mục đích chính là miêu tả thiên nhiên, tả các loài chim nhng bài văn hẳn sẽ mất đi rất nhiều cảm giác kì thú nếu nh không đợc miêu tả qua con mắt, trí tởng tợng của một cậu bé. Một thiên nhiên trong sáng, đầy màu sắc và ăm ắp những kỉ niệm, những lời văn tơi rói nh cha ráo mực: Chúng tôi chạy ùa ra, con cắt còn ngấp ngoải. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt... khiến cho bài văn có một sức sống mạnh mẽ và vô cùng tơi tắn.

2. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể nh không phải bằng văn mà là lời nói thờng, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác đợc tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp nh là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.

Trong bài văn, tác giả đã kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn. Chẳng hạn: đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói"; đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vờn nhà ông Tấn; hoặc đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sau đó trở lại kể về môi trờng sống của nó... Sự kết hợp tả và kể còn đợc thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn

giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cớp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt.

ở đoạn đầu bài văn, tác giả viết: Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm

- tác giả vừa kể vừa tả, tả rồi lại kể, sau đó lại tả: Cây hoa lan nở hoa trắng xoá...

Cũng nh vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi đợc giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.

3. Một vẻ đẹp khác của bài văn là cách sử dụng và chuyển hoá các chất liệu văn hoá dân gian, chủ yếu là các thành ngữ, các câu hát đồng dao hay thậm chí cả những câu chuyện cổ tích. Ví dụ:

Chị Diệp nhanh nhảu:

- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các...

Câu hát đồng dao phổ biến của trẻ em đã đợc thể hiện qua lời nói của nhân vật khiến cho bạn đọc có cảm giác đợc sống trong một bầu không khí rất đỗi quen thuộc của văn hoá dân gian.

Cũng theo cách thức tơng tự, rất nhiều thành ngữ (Kẻ cắp gặp bà già, Lia lia láu láu nh quạ dòm chuồng lợn) và các chi tiết trong truyện cổ tích (Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo) đợc đa vào tác phẩm làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động mà gần gũi với đời sống con ngời; song đôi khi chính cách nhìn nhận và đánh giá ấy cũng mang tính định kiến, gán ghép khiên cỡng. Ví dụ: tiếng kêu của chim bìm bịp làm cho các loài chim ác xuất hiện...

4. Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hơng.

III. rèn luyện kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tóm tắt

Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hơng hoa, bớm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim

nhạn hiền lành, gần gũi với con ngời. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị đợc thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.

2. Cách đọc

Tác giả vừa kể xen lẫn miêu tả. Cần đọc chậm, thể hiện sự quan sát ngộ nghĩnh và cách miêu tả sinh động tập tính của các loài chim.

3. Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.

Gợi ý: cần triển khái các ý sau.

- Loài chim mà em định miêu tả là gì?

- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thờng xuất hiện vào mùa nào? - Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

- Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

Câu trần thuật đơn có từ

I. Kiến thức cơ bản

1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là

a) Phân tích thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: (1) Bà đỡ Trần là ngời huyện Đông Triều.

(Vũ Trinh) (2) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo.

(Theo Ngữ văn 6, tập 1) (3) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

(Nguyễn Tuân) (4) Dế Mèn trêu chị Cốc là ngông cuồng.

- (1):

Bà đỡ Trần / là ng ời huyện Đông Triều.

C V

- (2):

Truyền thuyết / là loại truyện dân gian ... kì ảo.

C V

- (3):

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

C V

- (4):

Dế Mèn trêu chị Cốc / là ngông cuồng.

C V (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Vị ngữ của các câu trên có điểm gì giống nhau?

Gợi ý: Các vị ngữ đều có từ là. - là ngời huyện Đông Triều.

- là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

- là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

- là biết thơng cha mẹ.

- là ngông cuồng.

c) Nhận xét về cấu tạo của vị ngữ trong các câu trên.

Gợi ý: Có thể hình dung cấu tạo vị ngữ của các câu trên qua những mô hình sau:

- Câu (1), (2), (3):

Chủ ngữ + cụm danh từ

Một phần của tài liệu Tài liệu De_hoc_tot_ngu_van_6-2 (Trang 106 - 117)