Tiết 54: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án 7 học kỳ 7 (Trang 44 - 48)

I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

Tiết 54: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (T1)

I. Mục tiêu: Giúp

học sinh

- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ. - Biết một số dạng biểu đồ thông dùng.

- Biết các bớc cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu

II. Đồ dùng và thiết bị dạy học

- Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ

- Máy tính

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Bài cũ:

? Giao diện màn hình làm việc của phần mềm Toolkit math bao gồm mấy phần? a. 2 phần. b. 3 phần. c. 4 phần. d. 5 phần.

? Khoanh tròn vào đáp án Đ (đúng) hoặc S (sai):

a. Từ khóa Expand dùng để giải phơng trình đại số Đ S

b. Từ khóa graph dùng để tính toán đa thức Đ S

c. Chúng ta có thể sử dụng lệnh make để dịnh nghĩa đa thức thông qua một (ký hiệu)

tên gọi nào đó. Đ S

d. Khi tính toán biểu thức hay giải phơng trình đại số, các bớc tiến hành đợc liệt kê

rất đầy đủ. Đ S

e. Muốn thể hiện nét vẽ và màu sắc đồ thị khác kiểu mặc định thì ta phải thiết đặt nét

vẽ và màu sắc trớc khi vẽ. Đ S

Hs: lên bảng khoanh tròn đáp án vào bảng phụ Gv: nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ.

1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.

Gv: giới thiệu bảng phụ số học sinh giỏi của một lớp qua từng năm bừng bảng dữ liệu và trình bày bằng biểu đồ

Hs: quan sát

? Em hãy quan sát và cho nhận xét về số học sinh giỏi của lớp, học sinh giỏi nam và nhận xét tổng quát?

? Đối với 2 cách trình bày thông tin trên thì em thấy cách nào dẽ cho em có sự so sánh nhanh chóng hơn?

Gv: nhận xét và chốt lại.

Sử dụng biểu đồ là hình thức biểu diễn thông tin trực quan, dễ hiểu, sinh động nhất và đặc biệt là dễ quan sát để thấy sự phát triển, quy luật thay đổi, sự so sánh d liệu. Mà điều này khó nhận thấy khi quan sát, theo dõi trên bảng dữ liệu.

Hs: Số học sinh giỏi tăng theo từng năm, đặc biệt là số học sinh giỏi nữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs: đối với dữ liệu đợc biểu diễn dới dạng biểu đồ thì giúp em dễ so sánh dữ liệu hơn, nhất là dự đoán xu thế tăng hoặc giảm của số liệu. Hs: nghe giảng và ghi bài

Hoạt động 2: Một số dạng biểu đồ.

2. Một số dạng biểu đồ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Khi nào thì sử dụng các loại biểu đồ đó?

Gv: nhận xét

+ Biểu đồ cột.

+ Biểu đồ đờng gấp khúc. + Biểu đồ hình tròn. Hs:

+ Biểu đồ cột: thích hợp cho việc so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. + Biểu đồ đờng gấp khúc: Dùng để só sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hoặc giảm của dữ liệu.

+ Biểu đồ hình tròn: thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng.

Hoạt động 3: Tạo biểu đồ.

3. Tạo biểu đồ

Gv: trong chơng trình bảng tính , biểu đồ đợc tạo từ dữ liệu trên trang tính

? Muốn tạo đợc biểu đồ cần phải thực hiện nh thế nào?

Gv: nhận xét và chốt lại.

A. Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ

B. C1: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ chuẩn.

C2: Insert/ chart

 XHHT Chart Wizard đầu tiên

Hs: ghe giảng và chép bài. Hs: trả lời

a. Chọn dạng biểu đồ.

? Muốn chọn nhóm biểu đồ ta phải chọn ở đâu trên hộp thoại đầu tiên?

? Muốn chọn dạng biểu đồ trong nhóm thì chọn ở đâu?

Gv: sau khi chọn đợc dạng biểu đồ của nhóm xong thì chúng ta muốn thực hiện bớc tiếp theo thì phải

Hs: Chọn ở chart type Hs: chọn ở Chart sub-type.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

b. Xác định miền dữ liệu

Gv: sau khi ấn Next trên hộp thoại thức nhất của chart thì xuất hiện tiếp một thoại thứ 2 của chart

? Để kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cần thì phải chọn ở đâu trên hộp thoại?

? Để chọn dãy dữ liệu minh họa theo hàng hay cột thì phải chọn ở mục nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv: sau khi chọn Kiểm tra và sửa miền dữ liệu, chọn hàng hay cột để biểu diễn bằng biểu đồ thì chúng ta muốn thực hiện bớc tiếp theo thì phải nhấn vào Next.

c. Các thông tin giải thích biểu đồ.

Gv: Khi nhấn next ở bớc 2 thì xuất hiện một hộp thoại thứ 3 của chart.

Trong hộp thoại này có rất nhiều trang để em có thể cho các nội dung giải thích biểu đồ.

Hs: kiểm tra và sửa đổi ở mục Data range.

Hs: chọn ở mục Series in:

+ Column: cữ liệu cột đợc vẽ biểu đồ

+ Row: dữ liệu hàng đợc vẽ biểu đồ.

Hs: nghe giảng.

? Trong trang Titles muốn chọn chú thích tiêu đề của biểu đồ chọn ở đâu?

? Trong trang Titles muốn chọn chú thích trục ngang của biểu đồ chọn ở đâu?

? Trong trang Titles muốn chọn chú thích trục đứng của biểu đồ chọn ở đâu?

Hs: chọn ở chart title:

Hs: chọn ở category (X) aixs. Hs: values (Y) axis.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gv: trong hộp thoại chart 3 này còn có các trang nh sau:

- Axes: hiển thị hay ẩn các trục.

- Gridline: hiển thị hay ẩn các đờng lới.

- Legend: hiển thị hay ẩn chú thích; chọn các vị trí thích hợp cho chú thích.

Gv: sau khi chọn các thông tin chú thích thì chúng ta muốn thực hiện bớc tiếp theo thì phải nhấn vào Next.

d. Vị trí đặt biểu đồ.

Gv: có thể đặt biểu đồ ngay trên trang tính có dữ liệu hay trên một trang biểu đồ riêng biệt.

Hs: nghe giảng

? Muốn lu biểu đồ trên trang tính thì chọn ở đâu? ? Muốn lu biểu đồ trên một trang tính mới thì thực hiện nh thế nào?

Hs: As new sheet. Hs: chọn As new sheet Lu ý:

- Trên các hộp thoại có vùng minh họa biểu đồ. Xem minh họa để biết các thông tin đa vào có hợp lí không.

- Tại mỗi bớc, nếu nháy nút Finish (kết thúc) khi cha ở bớc cuối cùng thì biểu đồ cũng đ- ợc tạo

- Trên từng hộp thoại, nếu cần em có thể nháy nút Back (quay lại) để trở lại bớc trớc và Next để đi bớc tiếp theo.

4. Hệ thống củng cố bài.

Gv: nhấn mạnh lại những nội dung cần chú ý của bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv: đa ra một số đạng dữ liệu và giọi hs lên làm mẫu vẽ biểu đồ cho các dạng dữ liệu đó.

Hs: lên máy thực hành mẫu. 5. Dặn dò:

- Về học kĩ lại phần lí thuyết - Làm bài tập 1, 2,3 ,4

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án 7 học kỳ 7 (Trang 44 - 48)