Giải pháp thực hiện DSM ựối với Khu vực công nghiệp xây dựng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng quản lý nhu cầu điện(DSM) đối với lộ 475e9 9 thuộc điện lực thành phố thanh hoá (Trang 113 - 115)

dựng

Qua phân tắch ở chương I I I cho thấy thành phần phụ tải công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng về công suất ựỉnh và lượng ựiện năng trong giờ cao ựiểm là lớn nhất. Vì vậy, áp dụng DSM vào khu vực này sẽ ựem lại hiệu quả cao nhất góp phần san bằng ựồ thị phụ tải của lộ 475 E9.9. Nhìn chung, công nghệ và phần lớn các thiết bị trong các nhà máy, xắ nghiệp hiện nay ựều thuộc thế hệ cũ, năng suất chất lượng sản phẩm không cao, hiệu quả sử dụng năng lượng thấp. Tiềm năng cho áp dụng DSM vào khu vực này là rất lớn.

Căn cứ vào ựồ thị phụ tải ngày của khu vực công nghiệp xây dựng có thể thấy công suất sử dụng cực ựại thường xuất hiện vào giờ cao ựiểm. để khắc phục tình trạng này, cần ựưa ra các biện pháp:

+ Khuyến khắch các hộ tiêu thụ ựiện khu vực công nghiệp giảm sử dụng ựiện tối ựa vào giờ cao ựiểm, chuyển sang sử dụng ựiện vào các giờ thấp ựiểm.

+ Lắp ựặt công tơ 3 giá ựối với các khách hàng thuộc ựối tượng áp dụng theo thời gian sử dụng dựa trên cơ sở kinh nghiệm của các chương trình nghiên cứu phụ tải nhằm thúc ựẩy việc sử dụng ựiện hợp lý.

+ Khuyến khắch khách hàng sử dụng các nguồn ựiện Diezen ựể tự phát bù trong giờ cao ựiểm.

+ Cải thiện hiệu suất sử dụng các thiết bị ựiện như ựộng cơ, ựiều hòa, ánh sáng. + Phát triển hơn nữa các chương trình trợ giúp về kiểm toán năng lượng. + Thiết lập các tiêu chuẩn về hiệu suất năng lượng tối thiểu cho các thiết bị công nghiệp chắnh.

- Chuyển dịch phụ tải

Qua phân tắch ựồ thị phụ tải của thành phần công nghiệp cho thấy ựa phần các nhà máy, xắ nghiệp làm việc 1 hoặc 2 ca, dẫn ựến tình trạng chênh lệch công suất giữa ban ngày và ban ựêm. Khi áp dụng tắnh giá ựiện năng theo thời ựiểm sử dụng các nhà quản lý sẽ thấy ựược lợi ắch của việc giảm tiêu thụ ựiện vào giờ cao ựiểm và cân ựối lại lịch trình sản xuất một cách hợp lý và tối ưu nhất. Thực tế cho thấy việc tăng số ca hoặc chỉnh ựổi lịch làm việc từ giờ cao ựiểm sang giờ thấp ựiểm sẽ tiết

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 101

kiệm một khoản lớn tiền ựiện phải trả hàng tháng của nhà máỵ

Giá bán ựiện cho khu công nghiệp ựược quy ựịnh theo Thông tư số 05/2011 TT-BCT ngày 25/02/2011 của Bộ Công thương về việc quy ựịnh giá bán ựiện năm 2011 và hướng dẫn thực hiện, như sau:

Bảng III-8: Biểu giá ựiện theo từng thời ựiểm

Thời gian Giá ựiện Giờ

Từ T2 ựến T7 (9h30-11h30)=2h (17h-20h)=3h

1.937 ự/kwh Giờ cao ựiểm Từ T2 ựến T7 (4h-9h30)=5h30 (11h30-17h)=5h30 (20h-22h)=2h Chủ nhật (4h-22h)=18h 1068 ự/kwh Giờ bình thường

Các ngày trong tuần (22h-4h sáng

hôm sau)=6h 670 ự/kwh Giờ thấp ựiểm

để thấy ựược lợi ắch cụ thể của phương pháp chuyển dịch phụ tải chúng tôi nghiên cứu thực hiện tại Công ty may Thanh Hoá hiện nay có 90 công nhân. Theo phân tắch ở chương III thì thời gian tiêu thụ công suất lớn nhất là từ 8 giờ ựến 11 giờ và từ 14 giờ ựến 17 giờ. Mà theo kết quả tắnh toán thì ựây chắnh là khoảng thời gian cao ựiểm của ựồ thị phụ tải ngàỵ

Chuyển làm việc ở ca 1 và ca 2 sang làm việc ở ca 2 và ca 3 tức là từ 14h ựến 6h hôm saụ

Bảng III-9: Công suất tắnh toán của Công ty trong một ngày

Thời gian Trước khi thực hiện Ptt (kW) Sau khi thực hiện Ptt (kW)

Cao ựiểm 544 355

Bình thường 1062 649

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 102

Tiền ựiện phải trả khi chưa thực hiện giải pháp ước tắnh sẽ là:

T1 = (544 x 1.937 + 1062 x 1.068+ 42 x 670)(ựồng/ngày) x 28 ngày = 62.050.352 (ựồng/tháng)

Tiền ựiện phải trả sau khi thực hiện giải pháp ước tắnh sẽ là:

T2 = (355 x 1.937 + 649 x 1.068+ 638 x 670)(ựồng/ngày) x 28 ngày= 50.630.356 (ựồng/tháng)

Giả sử chuyển sang làm ca 3 công ty sẽ bồi dưỡng thêm cho 90 công nhân với tổng số tiền là 10.000.000 ựồng. Như vậy một tháng công ty sẽ tiết kiệm ựược:

≈1.420.000 ựồng/tháng và mỗi năm sẽ tiết kiệm ựược:

1.420.000 ựồng/tháng x 12 tháng ≈ 17.400.00 ựồng/năm

Số tiền này có thể dùng ựể thưởng cho những công nhân có tay nghề cao, không vi phạm kỷ luật. Việc làm này sẽ ựộng viên tinh thần của công nhân, giúp họ yên tâm hơn trong công việc.

Ta có thể thấy ựược lợi ắch của việc chuyển dịch phụ tải từ giờ cao ựiểm sang thấp ựiểm ựối với các doanh nghiệp. đối với các công ty ựiện lực và ựặc biệt là Công ty ựiện lực Thanh Hoá thì việc chuyển dịch phụ tải của các doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc san bằng ựồ thị phụ tải cho thành phố.

Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, chúng tôi xin ựưa ra một số giải pháp áp dụng DSM ựối với khu vực công nghiệp là:

- Thay thế các ựộng cơ, thiết bị lạc hậu hiệu suất thấp bằng các ựộng cơ mớị - Tiết kiệm ựiện năng trong chiếu sáng công nghiệp.

- Kiểm toán năng lượng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng quản lý nhu cầu điện(DSM) đối với lộ 475e9 9 thuộc điện lực thành phố thanh hoá (Trang 113 - 115)