Quá trình xây dựng và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng quản lý nhu cầu điện(DSM) đối với lộ 475e9 9 thuộc điện lực thành phố thanh hoá (Trang 34 - 35)

- Thời kỳ trước và sau cách mạng tháng tám năm 1945: Dưới thời pháp thuộc, nhà máy ựiện ựầu tiên ựược xây dựng tại Trung tâm thị xã Thanh Hoá có công suất 240kW do một thương nhân người Việt Nam tốt nghiệp kỹ sư ựiện tại Pháp ựầu tư. Năm 1954, miền bắc ựược giải phóng, Liên Xô giúp xây dựng Nhà máy ựiện Lô Cô-Hàm Rồng với 2 máy phát ựiện, công suất mỗi máy 300kW và một số máy phát dự phòng có công suất 150kW. Sau ựó, các nước xã hội chủ nghĩa còn giúp xây dựng Nhà máy thuỷ ựiện Bàn Thạch, với 3 tổ máy, công suất mỗi máy 320kW và 02 nhà máy nhiệt ựiện Cổ định và Hàm Rồng. Năm 1961, thành lập Nhà máy ựiện Thanh Hoá, bao gồm 4 cơ sở phát ựiện là: Lô Cô- Hàm Rồng, Thuỷ ựiện Bàn Thạch, Nhiệt ựiện Cổ định và Nhiệt ựiện Hàm Rồng có tổng công suất là 6000kW. với công suất trên ngành ựiện ựã cung cấp một nguồn ựiện năng lớn cho sản xuất nông nghiệp, công nghiêp...

- Giai ựoạn 1975 ựến 1990: Trong giai ựoạn này mạng lưới ựiện ựược ựầu tư xây dựng Trạm biến áp 220kV Ba Chè có công suất 2x125kVA, 07 trạm biến áp 110kV, 36 trạm trung gian 35kV, 1783 trạm biến áp phân phối ....

- Giai ựoạn 1991 ựến 2000: điện lực Thanh Hóa ựã ựầu tư phát triển mở rộng và các trạm 110kV: Thọ Xuân, Hà Trung, Thiệu Yên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23

- Giai ựoạn 2001 ựến nay: hoàn thành 100% số huyện, thị trong tỉnh có ựiện lưới quốc gia, năm 2002- 2003 mở rộng lưới ựiện phân phối về 19 xã thuộc 11 huyện miền núi, cấy thêm các trạm biến áp chống quá tảị

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng quản lý nhu cầu điện(DSM) đối với lộ 475e9 9 thuộc điện lực thành phố thanh hoá (Trang 34 - 35)