quan sinh sản và môi trường sống đa dạng của thực vật hạt kín.
+ Kĩ năng phân tích, so sánh để phân biệt cây hạt kín với cây hạt trần.
3. Thái độ
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng khái quát hoá.
- BVMT:Học sinh tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng phong
phú đo trong tự nhiên và đời sống con người Học sinh có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Vật mẫu: các cây Hạt kín (nếu nhỏ nhổ cả cây, nếu to thì cắt 1 cành). Một số quả. - Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao con.
2. Học sinh
- HS kẻ bảng theo mẫu SGK trang 135.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp trực quan Vấn đáp tìm tòi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cơ quan sinh sản của cây thông? Cấu tạo?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa
Mục tiêu: HS quan sát và ghi được thông tin nhìn thấy về cây có hoa.
- GV yêu cầu HS đặt mẫu lên bàn quan sát (hoạt động theo nhóm).
- HS hoạt động nhóm: quan sát các cây đã chuẩn bị. - GV hướng dẫn HS quan sát theo trình tự SGK. + Cơ quan sinh dưỡng
+ Cơ quan sinh sản
(Với những bộ phận nhỏ dùng kính lúp)
- Ghi các đặc điểm quan sát được vào trong bảng. - GV kẻ bảng trống SGK lên bảng phụ.
- Yêu cầu 2-3 nhóm lên điền nội dung - Đại diện nhóm lên điền.
- GV bổ sung.
- Nội dung bảng trang 135.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín Mục tiêu: HS nêu được đượcđiểm chung của Thực vật hạt kín.
- GV yêu cầu HS căn cứ vào kết quả bảng mục 1 để:
+ Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả?
- Căn cứ vào bảng 1, HS nhận xét sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả.
- GV cung cấp: cây hạt kín có mạch dẫn phát triển.
+ Nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín?
- Thảo luận giữa các nhóm, rút ra đặc điểm chung của cây hạt kín.
- GV bổ sung giúp HS rút ra được đặc điểm chung.
+ So sánh với cây hạt trần để thấy được sự tiến hoá của cây hạt kín?
- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá đa dạng.
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả chứa hạt bên trong. - Môi trường sống đa dạng.
4. Củng cố
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trước bài: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.
6. Rút kinh nghiệm
Tuần 26 Ngày soạn: Tiết 52 Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
Khi học xong bài này HS:
- Phân biệt một số đặ điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa).
- Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.