V. Hớng dẫn về nhà: TG:1’ Học bài, làm vở bài tập
2. Kĩ năng: Nhận xét, so sán h.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II, Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Tranh vẽ các ngành thực vật, vi khuẩn, nấm, địa y. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học.
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: TG: 1’
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài trong quá trình ôn tập
- Giới thiệu bài mới: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản ...
B. Các hoạt động:
HĐ1: Đặc điểm các ngành thực vật( TG: 10’ )
- Mục tiêu : Nắm đợc đặc điểm chung các ngành thực vật từ tảo -> hạt kín . - Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học . -> Trả lời câu hỏi :
+Đặc điểm ngành tảo? Đại điện? +Đặc điểm ngành rêu?
+ Đặc điểm ngành dơng xỉ? + Đặc điểm ngành hạt trần? + Đặc điểm ngành hạt kín?
+ Đặc điểm cơ bản phân biệt hạt kín với các ngành khác?
-> Giáo viên chỉnh lí ...
- Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học từ tảo -> Hạt kín -> Trả lời câu hỏi -> nêu đ- ợc :
+Các ngành tảo: Cấu tọ đơn bào , đa bào +Ngành rêu : lá đơn giản , rễ giả .... + Ngành dơng xỉ: có mạch dẫn , bào tử +Ngành hạt trần: Có nón , hạt hở ...
+Ngành hạt kín: Cơ quan sinh dỡng phát triển đa dạng .... mạch dẫn phát triển, có hoa, quả, hạt (hạt nằm trong quả )
Đặc điểm cơ bản -> học sinh trả lời, nhận xét .
HĐ2:Phân loại thực vật (TG: 10’ )
- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc khái niệm phân loại thực vật, bậc phân loại và
phân loại hạt kín thành hai lớp .
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Thế nào là phân loại thực vật ? +Các bậc phân loại thực vật ?
+Ngành hạt kín có mấy lớp : Đặc điểm
- Học sinh nhớ lại kiến thức -> trả lời CH: +Khái niệm phân loại thực vật .
phân biệt các lớp đó ?
-> Gọi học sinh phát biểu , bổ sung - > Giáo vìên hoàn thiện
chi – loài
+ Đặc điểm lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm : Rễ , thân, gân lá , số lá mầu .
Hoạt động 3 : Vai trò của thực vật(TG: 10’ )
- Mục tiêu : Nắm đợc vai trò của thực vật trong tự nhiên và đời sống con ngời - Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh quan sát lại các tranh vẽ về vai trò của thực vật, nhớ lại kiến thức để trả lời:
+Thực vật có vai trò gì trong việc điều hoà khí hậu?
+Thực vật giúp bảo vệ nguồn nớc? +Vai trò của thực vật đối với động vật? +Vai trò của thực vật đối với đời sống con ngời : +Có ích
+Có hại
-> Giáo viên chỉnh lí , hoàn thiện
- Hoạt động nhóm -> Trả lời các câu hỏi: +Thực vật điều hoà khí hâu: Cân bằng oxi và cácbonic, tăng lợng ma, bảo vệ môi tr- ờng, diệt vi khuẩn .
+Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn hạn chế lũ lụt, hạn hán ...
+Với động vật: Cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở, sinh sản .
+Con ngời: Cung cấp lơng thực, thực phẩm, công nghiệp, gỗ ...
-> Hại cho sức khoẻ...
HĐ4:Vi khuẩn nấm , địa y (TG: 10’ )
- Mục tiêu :Nắm đợc cấu tạo, vai trò của vi khuẩn, nấm, địa y. - Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ, vi khuẩn , nấm , địa y-> Trả lời câu hỏi:
+Cấu tạo của vi khuẩn? +Cấu tạo của nấm? +Cấu tạo của địa y?
+Cách dinh dỡng của vi khuẩn, nấm, địa y ?
+Vai trò của vi khuẩn, nấm, địa y ?
-> Học sinh trả lời , nhận xét, bổ sung .
- HS quan sát tranh -> Trả lời câu hỏi: +Vi khuẩn: Vách tế bào, chất tế bào, cha có nhân ...
+Nấm: sợi nấm, cơ quan sinh sản (bào tử nấm )
+Địa y: Sợi nấm +tế bào tảo
+Vi khuẩn: tự dỡng, dị dỡng (Kí sinh, hoại sinh), cộng sinh
+Nấm : Dị dỡng, cộng sinh . +Vai trò : - Lợi :
- Hại :
-> Học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.
IV. Tổng kết đánh giá: TG: 3’
Giáo viên hệ thống lại các kiến thức cơ bản bằng một số câu hỏi trắc nghiệm, điền từ
V. H ớng dẫn về nhà: TG: 1’Ôn tập kĩ các kiến thức .