1. Giáo viên : - Bảng phụ bài tập kiểm tra .
- Sơ đồ phân loại sgk để trống phần đặc điểm. Các tờ bìa nhỏ ghi đặc điểm các nghành thực vật từ thấp đến cao (Tảo -> Hạt kín)
2. HS: Mẫu vật ( một số cây hạt kín thuộc 2 lớp và một số cây họ cam )
III, Hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : TG: 5’
- Kiểm tra bài cũ Nêu các đặc điểm phân loại lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm? (Học sinh phải nêu đợc các đặc điểm về kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số lá mầm của phôi )
- Giới thiệu bài mới: Giới thực vật rất đa dạng, phong phú và phức tạp
B. Các hoạt động:
HĐ1: Phân loại thực vật là gì ? (TG:10 )’
- Mục tiêu: Tìm hiểu phân loại thực vật là gì ? - Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên cho học sinh các nhóm nhắc lại các nhóm thực vật đã học để làm bài tập nhỏ sgk (giáo viên ghi ra bảng phụ)
H: Tại sao lại xếp cây thông và trắc bách diệp vào một nhóm?
H: Tại sao Tảo , Rêu đợc xếp vào hai nhóm khác nhau ?
(cho học sinh quan sát tranh, mẫu)
=> Cho học sinh đọc thông tin sgk về khái niệm phân loại thực vật
- Học sinh trả lời và lên bảng điền từ => Học sinh khác bổ sung
Học sinh quan sát tranh, trả lời các câu hỏi của giáo viên
=> Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Một học sinh đọc khái niệm về phân loại thực vật sgk /140.
*Kết luận 1:
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định .
HĐ2: Các bậc phân loại (TG:9 )’
- Mục tiêu: Nắm đợc các bậc phân loại theo trật tự nhất định - Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giới thiệu các bậc phân loại từ cao đến thấp: Ngành, lớp, bộ, họ- chi- loài. - Ngành là bậc phân loại cao nhất(Các bậc phân loại càng cao thì sự khác nhau giữa các thực vật càng nhiều )
- Loài là bậc phân loại cơ sở
Ví dụ: loài bởi là tập hợp các cá thể có nhiều điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo “nhóm” không phải là 1 khái niệm sử dụng trong phân loại, dùng chỉ thực vật bậc thấp...
- Học sinh nghe và ghi nhớ các kiến thức
Học sinh lên bảng dán các tờ bìa ghi các bậc phân loại từ cao đến thấp .
Học sinh quan sát một chậu Lan ý “loài Lan ý”
*Kết luận 2:
- Các bậc phân loại : Ngành – lớp – bộ - họ – chi- loài . - Đơn vị phân loại là “loài”
HĐ3: Các ngành thực vật: (TG:16 )’
- Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát về sự phân chia các ngành trong giới thực vật . - Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gọi 1 học sinh nhắc lại các nghành thực vật đã học , một học sinh nêu đặcđiểm nổi bật của từng nghành.
-> Làm bài tập vào chỗ trống trong vở bài tập .
- Giáo viên treo sơ đồ câm cho học sinh gắn các đặc điểm của mỗi ngành .
- Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm quan trọng để phân biệt các nghành .
- Một đến hai học sinh phát biểu .
Học sinh nhớ lại đặc điểm nổi bật trồng ngành .
-> Làm bài tập trong vở bài tập
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các đặc điểm của từng nghành .
- Yêu cầu học sinh để mẫu cây hạt kín -> phân chia chúng thành hai lớp (trong lớp hai lá mầm tìm ra những cây có đặc điểm gần giống nhau -> Họ cam).
điểm gắn vào từng nghành cho phù hợp . => Học sinh khác nhận xét, bổ sung
=> Đại diện nhóm trình bày phân chia mẫu -> Nhóm khác bổ sung .
* Kết luận 3:
- Các ngành Tảo: Cha có rễ, thân, lá , sống ở dới nớc là chủ yếu
- Ngành Rêu: Có thân, lá nhỏ hẹp , rễ giả, sinh sản bằng bào tử , sống ở nơi ẩm ớt - Ngành Dơng xỉ: Thân , rễ, lá thật, có mạch dẫn , sinh sản bằng bào tử, bào tử-> nguyên tản.
- Ngành hạt trần: Thân, rễ, lá phát triển, có nón, sinh sản bằng hạt hở, ở cạn . - Ngành hạt kín: Thân, rễ, lá phát triển đa dạng , có hoa, quả chứa hạt , chủ yếu ở cạn