I. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Biết đợc mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bải
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị nội dung bài 29 SGK và các tài liệu liên quan
III. Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1 : Em hãy cho biết các loại khai thác rừng có đặc điểm nào giống và khác nhau? HS 2 : Hãy nêu mộ số biện pháp để phục hồi rừng sau khi khai thác
3. Bài mới: Hoạt động 1: ý nghĩa
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV yêu cầu học sinh nhắc lại tình hình rừng ở nớc ta năm 1943 - 1995 và nguyên nhân làm cho rừng bị giảm sút
-HS quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Hớng dẫn HS tìm các dẫn chứng để minh hoạ tác hại của việc phá rừng (đối với môi trờng không khí, đất đai, thời tiết, bảo tồn giống loài, đời sống và sản xuất)
-GV kết luận: bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc
sống và sản xuất của nhân dân ta -Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Bảo vệ rừng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo hình 48; 49 SGK phóng to lên bảng yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+Bảo vệ rừng có mục đích gì?
+Theo em các hoạt động nào của con ngời đợc coi là xâm hại tài nguyên rừng?
+Khi phát hiện cá nhân hoặc tổ chức có hành vi xâm hại rừng em sẽ làm gì?
+HS tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? -GV kết luận các biện pháp bảo vệ rừng, bảo vệ rừng phải tiến hành thờng xuyên và cần có sự tham gia của cá nhân, gia đình và toàn xã hội
-Quan sát, thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Khoanh nuôi phục hồi rừng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi:
+Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng là gì?
+Những đối tợng nào đợc phép khoanh nuôi rừng?
+Biện pháp để phục hồi rừng là gì?
+Em hãy cho biết vùng đồi núi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng đợc không? Tại sao?
-GV kết luận các nội dung chính theo SGK
-Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 4: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi
cuối bài -Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
4.Hoạt động học ở nhà
- Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 30; 31 SGK
Ngày tháng năm 200..
Phần III:chăn nuôi
Chơng I:Đại cơng về kĩ thuật chăn nuôi Tiết: 26
Vai trò và nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi - giống vật nuôi A/. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
Hiểu đợc vai trò và nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi, giống vật nuôi Biết cách phân loại giống vật nuôi
Có ý thức bảo vệ vật nuôi và yêu thích kĩ thuật chăn nuôi
B/. chuẩn bị:
GV chuẩn bị bài 30, 31 SGK và các tài liệu liên quan
Hình 50; 51; 52; 53; Sơ đồ 7; bảng 3 SGK phóng to và su tầm thêm các tranh ảnh liên quan
C/. tiến trình lên lớp: I. Hỏi bài cũ:
GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1 : Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nớc ta? HS 2 : Hãy nêu biện pháp và đối tợng khoanh nuôi rừng ở nớc ta?