Tiêu chuẩn 6: quan hệ nhà trờng gia đình và xã hội Tiêu chí 1 : Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo Tự đánh giá chất lượng.doc (Trang 74 - 78)

- Ngời quản lý th viện còn kiêm nhiệm.

6. tiêu chuẩn 6: quan hệ nhà trờng gia đình và xã hội Tiêu chí 1 : Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách

Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo quy định; Nhà trờng phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng để nâng cao chất lợng giáo dục.

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ GD&ĐT ban hành.

cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và Nghị quyết đầu năm học.

c) Định kỳ nhà trờng tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trờng, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinhl; nhà trờng góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1. Mô tả hiện trạng:

- Ban đại diện cha mẹ học sinh đợc thành lập ở từng lớp và toàn trờng theo đúng Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục ban hành

[H6.06.01.01].

- Hàng năm vào đầu năm học, nhà trờng báo cáo tình hình nhiệm vụ, kế hoạch năm học, chủ trơng và giải pháp của nhà trờng trong năm học mới để cha mẹ học sinh biết, tham gia bàn bạc tìm các giải pháp cùng nhà trờng thực hiện và xây dựng chơng trình công tác của ban đại diện cha mẹ học sinh; ký cam kết phối hợp giữa nhà trờng và ban đại diện cha mẹ học sinh [H6.06.01.02].

- Định kỳ 1 năm nhà trờng họp 3 lần vào đầu năm học và kết thúc học kỳ I và kết thúc năm học. Mỗi lần sinh hoạt nhà trờng đều lắng nghe các ý kiến đề xuất của cha mẹ học sinh và tìm ra những giải pháp thoả đáng. Nhiều năm qua nhà trờng không có khiếu nại, tố cáo từ phía nhân dân. Mỗi lần họp nhà trờng đều có ghi biên bản tổng hợp các ý kiến đóng góp của cha mẹ học sinh

[H6.06.01.03].

2. Điểm mạnh:

- Thờng trực ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình, tích cực hỗ trợ cùng nhà trờng trong công tác quản lý giáo dục học sinh.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp tham gia củng cố trang trí cơ sở vật chất từng lớp theo hớng dẫn chung, tạo sự đồng bộ của toàn trờng nh bổ sung trang thiết bị lớp: Hệ thống điện, nớc phục vụ cho học sinh trong năm… học.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp họp thờng xuyên qua các giai đoạn để nắm bắt tình hình các lớp. Mọi công việc của hội cha mẹ học sinh đảm bảo tính dân chủ cao. Mọi phụ huynh đều đợc bàn và thực hiện một cách công khai minh bạch.

3. Điểm yếu :

- Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trờng làm kiêm nhiệm nên không có nhiều thời gian cho hoạt động.

- Điều kiện kinh phí rất hạn hẹp nên việc tổ chức các hoạt động khó khăn.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng

- Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ trách nhiệm và hoạt động theo điều lệ của Bộ Giáo dục quy định nh: Hội cha mẹ học sinh hàng tháng, hàng giai đoạn họp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trờng để đánh giá tình hình hoạt động trong thời gian qua. Tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của

nhà trờng.

- Nhà trờng luôn tạo điều kiện thuận lợi để ban chấp hành hội cha mẹ học sinh thực hiện tốt điều lệ, nghị quyết soạn thảo đầu năm học.

- Nhà trờng thờng xuyên đóng góp ý kiến cho các hoạt động của ban đại diện hội cha mẹ học sinh của trờng có hiệu quả cao.

- Quỹ hội đợc đóng góp trên cơ sở tự nguyện

5. Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 2: Nhà trờng phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trơng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

a) Có kế hoạch phối hợp với nhà trờng, với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

b) Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân đối với các hoạt động giáo dục.

c) Hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối kết hợp giữa nhà trờng với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

- Trong từng năm học đều có kế hoạch phối hợp giữa nhà trờng với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng khi thực hiện các hoạt động giáo dục

[H6.06.02.01].

- Hàng năm nhà trờng có tổ chức hội nghị đánh giá sự phối kết hợp giữa nhà trờng và các tổ chức đoàn thể xã hội trong và ngoài nhà trờng

[H6.06.02.03].

2. Điểm mạnh:

- Các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng luôn quan tâm tới các hoạt động giáo dục, ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thàn, động viên kịp thời những học sinh khá, giỏi.

- Các tổ chức xã hội trong địa bàn nh: Hội phụ nữ, Đoàn xã, Y tế, th… ờng xuyên phối kết hợp với nhà trờng làm cho hoạt động giáo dục của nhà trờng đạt hiệu quả cao.

3. Điểm yếu:

- Địa phơng nghèo, sự hỗ trợ kinh phí của các tổ chức xã hội ít không đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục.

- Một số tổ chức xã hội đoàn thể cha thật sự quan tâm đến công tác giáo dục của nhà trờng; kết quả phối hợp còn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Đầu mỗi năm học nhà trờng đều xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phối kết hợp giữa nhà trờng với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân.

- Tăng cờng tổ chức các buổi giao lu với các tổ chức xã hội trong địa bàn xã vào các ngày lễ lớn.

- Khuyến khích động viên kịp thời cả về tinh thần lẫn vật chất với những học sinh có tiến bộ, có kết quả cao trong học tập.

- Sau mỗi năm học nhà trờng họp rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trơng với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân để rút kinh nghiệm cho năm học tới.

5. Tự đánh giá: Đạt

Kết luận Tiêu chuẩn 6:

* Điểm mạnh và yếu nổi bật:

quả giữa các lực lợng giáo dục, giữa các tổ chức đoàn thể, nhân dân địa ph- ơng, đặc biệt là ban đại diện hội cha mẹ học sinh, tạo điều kiện cho sự phát triển của nhà trờng. Sự tham gia và phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trờng và phụ huynh đã xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng từng bớc đáp ứng yêu cầu dạy học.

+ Điểm yếu: Nhà trờng nằm ở vùng nông nghiệp thuần tuý, không có sự giúp đỡ của các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh lớn nên không có điều kiện xây dung cơ sở vật chất của nhà trờng phát triển chậm.

* Số lợng các tiêu chí đạt yêu cầu: 2/2

* Số lợng các tiêu chí không đạt yêu cầu: 0/2

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo Tự đánh giá chất lượng.doc (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w