ĐẢO TÙ QUỐC TẾ !

Một phần của tài liệu Bài soạn D:chuyện tình của tử tù lê quang vịnh.doc (Trang 44 - 47)

GHI Ở CƠN ĐẢO

ĐẢO TÙ QUỐC TẾ !

Bạn đã ra Cơn Đảo bao giờ chưa ?. Nếu chưa ra, thì trong đời nên ít nhất một lần ra đảo để hiểu thêm truyền thống yêu nước đấu tranh anh hùng của dân tộc ta. Từ cảng Vũng Tàu, mua vé , xuống tàu 09 hoặc 010 lúc 5 giờ chiều, tàu chạy suốt đêm vượt 97 hải lý đến 5 giờ 30 sáng hơm sau là đến Bến Đầm cách Thị trấn Cơn Đảo 12 km. Hoặc đi máy bay Thành phố Hồ Chí Minh-Cơn Đảo thì chưa đầy tiếng đồng hồ, máy bay sẽ đỗ ở sân bay Cỏ Ống.

Cơn Lơn khơng phải là một hịn đảo, mà là một quần đảo gồm 16 đảo lớn nhỏ, trong đĩ Cơn Đảo là đảo lớn nhất cĩ hình dạng như một con Gấu lớn quay lưng về phía đất liền. Các đảo khác cĩ tên rất dân dã : Hịn Bà, Hịn Bảy Cạnh, Hịn Cau, Hịn Bơng Lan, Hịn Vung, Hịn Trọc, Hịn Tre lớn, Hịn Tre nhỏ…. Xa nhất là Hịn Anh, Hịn Em cách đảo Cơn Lơn gần 50 cây số . Mỗi hịn đảo đều cĩ một truyền thuyết sinh thành .Ví dụ Hịn Bà là do truyền thuyết kể rằng năm 1784 , Nguyễn Ánh trong khi chạy trốn Tây Sơn đã giam người vợ trẻ của mình là thứ phi Hồng Phi Yến ( tên thật là Lê Thị Răm ) trong một hang đá trên hịn đảo này vì bà này chống lại việc cầu viện ngoại bang của chồng. Bà Phi Yến

sáng tác thơ khuyên chồng : Ngai vàng một thuở ngồi chưa vững/ Bia đá ngàn năm vết vẫn cịn / Máu chảy ruột mền đau phận thiếp / Nồi da xáo thịt thỏa tình ơng !

Nguyễn Ánh nghe tin quân Tây Sơn đuổi tiếp, vội vàng rời đảo . Khi thuyền rời bến, hồng tử Hội An, tục gọi là Hồng tử Cải, con bà Phi Yến, lúc đĩ mới 5 tuổi, khơng thấy mẹ bên cạnh , nghe mọi người nĩi cho biết mẹ đang bị giam thì cậu bé khĩc rống lên, địi ở bên mẹ. Nguyễn Ánh tức giận ra lệnh ném con mình xuống biển ! Nên người làng Cỏ Ống thời bấy giờ đặt câu ca : Giĩ đưa cây CẢI về trời. Rau RĂM ở lại chịu lời đắng cay (Răm là tên Mẹ, Cải tên con). Nên cĩ tên đảo Hịn Bà. Bây giờ ở Cỏ Ống cĩ miếu Cậu thờ Hồng tử Cải và đền thờ Bà Phi Yến gọi là An Sơn Miếu. Cứ đến ngày 18 tháng 10 âm lịch là người dân Cơn Đảo nấu giỗ Bà, là một trong 4 cái giỗ lớn nhất ở Cơn Đảo, mà nhà nước cũng lo và dân cũng làm cỗ cúng. Đĩ là giỗ anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu, giỗ đ/c Lê Hồng Phong, giỗ nhà yêu nước Nguyễn An Ninh và giỗ bà Hồng Phi Yến.

Cơn Đảo cĩ vị trí thuận lợi trên đường hàng hải nối liền Âu-Á. Nên các nhà buơn phương Tây biết Cơn Đảo từ thế kỷ XIII. 10 giờ sáng ngày 28-11-1861, Bonard ( thủy sư đơ đốc Pháp) hạ lệnh cho tàu Nogazaray xâm chiếm Cơn Đảo. Tháng 3- 1862 tàu Echo ( Pháp) chở 50 tù nhân đầu tiên ra đảo, mở đầu cho 113 năm Cơn Đảo biển trời trong lành, giàu cĩ biến thành “địa ngục trần gian” của thế kỷ !.

Chuồng cọp Pháp. Ảnh NM

như Chuồng Bị, Chuồng Cọp thời Pháp, Chuồng Cọp thời Mỹ…và 18 Sở tù quản lý để đày ải người tù làm lao dịch khổ sai , tạo nên những di tích rùng rợn oan hồn như Cầu Ma Thiên Lãnh, Cầu tàu 914 ( cĩ 914 người chết khi xây dựng cầu tàu này), Nghĩa trang Hàng Dương, .v.v..Điều rất mỉa mai, buồn cười là các nhà lao, chuồng cọp, xà lim đày đọa tù nhân như con vật ấy , thời Mỹ- Ngụy lại được mang những cái tên rất hoa mỹ : Trại Phú Hải, Phú Sơn, Nhân Vị, Bác Aïi, Phú Thọ, Phú Tường, Phú Phong, Phú Hưng, Phú Bình… 113 năm ở Đảo Tù Cơn Đảo cĩ 20.000 tù nhân bị giết , trong đĩ chỉ cĩ 1907 người cĩ mộ, trong số mộ chỉ cĩ 702 ngơi mộ cĩ tên ! Nghĩa là ở Cơn Đảo tử tù chết chồng lên nhau, bất cứ một tấc đất nào cũng cĩ hài cốt người tù. Ở Cơn Đảo, tù nhân khơng chỉ là người yêu nước và cách mạng Việt Nam nổi tiếng như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngơ Đức Kế, Trần Cao Vân, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Tơn Đức Thắng, Lê Hồng Phong , Phạm Văn Đồng, Hà Huy Giáp, Lê Duẩn, Phạm Hùng , Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Duy Trinh.v.v.. Mà danh sách tù lưu ở Bảo tàng Di tích Cơn Đảo cịn cĩ tới 3 nhà sư : Đĩ là Đại Đức Thích Thành Tuệ ; Thượng tọa Thích Trí Thiện , Hịa Thượng Nguyễn Văn Đồng, (nhà sư khơng chịu khai Pháp danh ), bị Mỹ -Ngụy bắt đày ra Cơn Đảo những năm 1970- 1971. Các nhà sư này cũng gửi lại nắm xương trên đất Cơn Lơn! Tù khổ sai cịn cĩ một người Hồng Tộc yêu nước, dịng dõi vua Minh Mạng tên là Nguyễn Phước Bửu Đình. Ơng viết báo, viết văn .Năm 1926, Bửu Đình vận động bãi cơng, diễn thuyết kêu gọi sinh viên Huế chống Pháp. Ơng gọi Bảo Đại là “ thằng vua” gọi các quan lớn triều Nguyễn là “thằng hề”. Ơng bị bắt và đày ra Cơn Đảo. Ở Cơn Đảo ơng đã viết tiểu thuyết “ Mảnh trăng thu” gửi về đất liền . Năm 1930 ơng vượt ngục lần thứ nhất khơng thành. Tháng 10/1931 ơng vượt ngục lần thư hai , xuất phát từ đảo Hịn Tre lớn. Trước khi ra khỏi Đảo, ơng gửi lại bài thơ bỡn cợt chúa đảo Bowvier ( gọi là Bu-vê): Mấy lời nhắn nhủ chú Bu- vê / Đĩ ở đây đi thẳng một bề… Vài tháng sau chuyến vượt ngục ấy, vua Bảo Đại gửi “Thánh chỉ” ra Cơn Đảo ân xá cho Bửu Đình. Rất tiếc là ơng đã mất tích giữa biển khơi !

Tái hiện cảnh tử tù chuồng cọp. Ảnh NM

Ngồi những người tù ”đặc biệt” ấy, trong danh sách tù Cơn Đảo năm 1881 cịn cĩ 72 người Trung Hoa, 22 người Khmer. Năm 1948 cĩ 63 từ án tử hình và 69 tù binh người Nhật Bản bị lưu đày. Hai Người Nhật Bản đã chết ở đây. Ngồi ra từ năm 1947- 1950, nhiều người yêu nước Lào, Thái Lan, Cămpuchia, Quảng Châu Loan ( Tơ giới Pháp) cũng bị đày ra và bỏ thây ở Cơn Đảo. Thì ra Cơn Đảo là Đảo tù quốc tế !

Một phần của tài liệu Bài soạn D:chuyện tình của tử tù lê quang vịnh.doc (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w