VƯỢT CƠN ĐẢO…

Một phần của tài liệu Bài soạn D:chuyện tình của tử tù lê quang vịnh.doc (Trang 47 - 48)

GHI Ở CƠN ĐẢO

VƯỢT CƠN ĐẢO…

Cĩ một người tù cách mạng bị giam trong chuồng cọp, đến lượt lãnh án tử hình . Mùa đơng rét cắt da. Trước khi bị bọn cai ngục dẫn ra trường bắn ở nghĩa trang Hàng Dương , người tử tù đã đến bên người bạn tù của mình là Đồng chí Lê Duẩn ( nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt nam sau này) cỏi tấm áo duy nhất mặc trên người trao cho bạn tù của mình để đồng đội mình chống lại cái rét cắt xương trong chuồng cọp ! Câu chuyện đĩ đã được nhà điêu khắc Lưu Thanh Danh dựng thành bức tượng “Trao áo” tại nghĩa trang Hàng Dương ( ảnh)

Chuyện “Vượt Cơn Đảo” để về đất liền kháng chiến xảy ra liên tục trong 113 năm Cơn Lơn là Đảo tù . Theo lời kể của tù nhân Cơn Đảo được trao trả về tại Sầm Sơn những ngày

thi hành Hiệp định Giơ ne vơ , nhà văn Phùng Quán đã viết tiểu thuyết “Vượt Cơn Đảo” khi ơng 22 tuổi . Cuốn tiểu thuyết được in năm 1954, lập tức nổi tiếng, được giải thưởng văn học Quốc gia , được tái bản hàng chục lần ( năm 2008 cịn được NXB Lao đơng tái bản) . Nhưng ở Bến Đầm, Cơn Đảo năm 1952 cịn cĩ cuộc vượt ngục vĩ đại của 200 tù nhân chưa được kể trong tiểu thuyết . Những người tù xuất thân từ thợ mỏ Hịn Gai- Cẩm Phả đã thiết kế hai căn hầm bí mật theo kiểu hầm lị ngay dưới nền trại giam ở Bến Đầm . Họ khĩet đất bằng mơi múc cơm, đựng đất trong ống quần, vạt áo mà chuyển ra ngồi, rút gỗ từ sạp nằm để chèn, chống, suốt đêm này qua đêm khác, và cuối cùng họ cĩ được hai căn hầm bí mật, đủ dài, đủ rộng để đĩng ra 5 con thuyền vượt biển .Vào lúc 11 giờ trưa ngày 12 tháng 12 năm 1952, 5 chiếc thuyền khung gỗ, ốp những tấm mây đan quét sơn được hạ thủy tại Bến Đầm. Thật là một kỳ tích . Chuyến vượt biển ấy bị lộ, tàu Pháp đuổi theo ra khơi bắt lại 117 người , cịn 81 nguười khác đã khơng trở về. Cho đến bây giờ khơng ai biết họ đã khai thác và vận chuyển gỗ, mây , sơn…về hầm bí mật để đĩng thuyền như thế nào ! Năm 1996, cụ Nguyễn Văn Họa , người tổ trưởng tổ đào hầm để đĩng thuyền dạo ấy cùng Đồn tù chính trị Cơn Đảo tỉnh Quảng Ninh đã trở lại xác định dấu vết căn hầm và dựng tấm bia tưởng niệm những người đã hy sinh trong cuộc “Vượt Cơn Đảo “ khơng thành ấy .

Một phần của tài liệu Bài soạn D:chuyện tình của tử tù lê quang vịnh.doc (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w