Ôxtrâylia phát triển mạnh những ngành công nghiệp nào? Vì sao?

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án 11 tham khảo (Trang 80 - 84)

nghiệp nào ? Vì sao?

- Kể tên các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu nhiều của Ô-xtrây-li-a.

3. Công nghiệp:

- Trình độ cao

- Các ngành phát triển mạnh: Khai thác khoáng sản, công nghệ cao nh sản xuất

- Nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp ở Ô-xtrây-li-a và giải thích.

- Đọc các mục 1, 2, 4 (khái quát, dịch vụ, nông nghiệp), chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhóm 1 và 3.

Nhóm 3: Dựa vào trang 116 và các hình 12.1 (kinh tế Ô-xtrây-li-a), 12.5 (sơ đồ một trang trại nuôi bò) , thảo luận theo gợi ý.

- Trình bày vai trò, đặc điểm của nông nghiệp Ô- xtrây-li-a.

- Kể tên các nông sản xuất khẩu nổi tiếng của Ô- xtrây-li-a.

- Nhật xét về sự phân bố nông nghiệp của Ô-xtrây- li-a và giải thích.

- Mô tả cấu trúc của một trang trại nuôi bò của Ô- xtrây-li-a.

- Đọc mục 1, 2, 3 chuẩn bị câu hỏi để hỏi các nhóm 1 và 2.

Bớc 2 : Học sinh các nhóm thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ.

Bớc 3: Các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ, trao đổi, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức. - Đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu than đá, kim cơng...

- CN viễn thông đứng thứ 10 thế giới.

- CN chế biến thực phẩm đạt chuẩn quốc tế, chiếm 20% giá trị hàng xuất khẩu.

Do có nhiều thuận lợi về vị trí địa lí, cơ sở hạ tầng, nguồn lao động, nguồn nguyên liệu.

- Đứng đầu thế giới về xuất khẩu len.

- Sữa và thịt bò xuất khẩu nhiều sang Hoa Kì, Nhật Bản, Đông Nam á (trong đó có Việt Nam), Anh. - Ngoài ra còn trồng cây công nghiệp, hoa quả. - Học sinh xem tranh ảnh về công nghiệp, nông nghiệp Ô-xtrây-li-a (nếu có).

- Giáo viên: Việc bố trí các khu chức năng trong một trang trại chăn nuôi rất khoa học. Có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ sở công nghiệp và chăn nuôi, giao thông vận tải nhằm đảm bảo việc phát triển của trang trại và việc tiêu thụ sản phẩm.

thuốc và thiết bị y tế, phần mềm máy tính, viễn thông, khai thác năng lợng mặt trời, công nghiệp hàng không, chế biến thực phẩm.

- Các Trung tâm công nghiệp tập trung ở ven biển phía Đông, Đông Nam và Tây Nam.

- Các Trung tâm công nghiệp lớn: xít – ni, Men bơn, A - đê - lai.

4. Nông nghiệp:

- Nền nông nghiệp hiện đại, trình độ kỹ thuật cao, chăn nuôi chiếm 60% giá trị sản xuất nông nghiệp.

- Chỉ chiếm 5,6% lực lợng lao động, nhng chiếm 25% giá trị xuất khẩu. - Sản xuất và xuất khẩu nhiều lúa mì, len, sữa và thịt bò.

- Phân bố:

+ Chăn nuôi gia súc lớn và cừu ở các đồng cỏ nội địa phía Đông.

+ Lúa mì: vùng đồng bằng ven biển phía Đông Nam, Tây Nam.

IV. Đánh giá

1. Điều kiện tự nhiên và dân c, xã hội của Ô-xtrây-li-a có những thuận lợi nào cho sự phát triển kinh tế.

2. Dựa vào hình 12.3 (kinh tế Ô-xtrây-li-a).

a. Nhận xét và giải thích về sự phân bố công nghiệp của Ô-xtrây-li-a.

b. Cho biết các vùng chăn nuôi gia súc lớn, chăn nuôi cừu phân bố ở đâu ? Vì sao? c. Lúa mì đợc trồng nhiều ở những vùng nào ? Vì sao?

V. Hoạt động nối tiếp

- Trả lời các câu hỏi trang 116 SGK

Bài 12: Ô - xtrây – li – a (Tiếp theo)

Tiết 2( Tiết 32PPCT)

Thực hành : Tìm hiểu về dân c ở Ô - xtrây – li – a

Ngày soạn: 30/3/2009

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Biết phân tích bản đồ phân bố dân c, các số liệu thống kê và t liệu về Ô-xtrây-li-a. - Biết cách tổng hợp các vấn đề và viết báo cáo, trình bày báo cáo.

II. thiết bị dạy học

- Các bản đồ: Tự nhiên, dân c, kinh tế Ô-xtrây-li-a - Tranh ảnh về dân c Ô-xtrây-li-a (nếu có).

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ :

- GV yêu cầu HS trình bày một số nét nổi bật về tự nhiên, dân c, kinh tế của Ô-xtrây-li-a. - Kiểm tra các t liệu do HS su tầm.

- GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về dân c của Ô-xtrây-li-a qua bài thực hành “Viết báo cáo và trình bày về vấn đề dân c Ô-xtrây-li-a”, nhiệm vụ của các em trong bài học này là: Căn cứ vào t liệu của bài thực hành, bài 11, báo chí và vốn hiểu biết, các em phải làm một bản báo cáo ngắn và trình bày về dân c Ô-xtrây-li-a theo dàn ý ở trang 117 SGK.

2. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:HĐ 1: Cặp/nhóm nhỏ HĐ 1: Cặp/nhóm nhỏ

Bớc 1: GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc phần đầu của bài thực hành để nêu nhiệm vụ cần

hoàn thành. GV ghi dàn ý viết báo cáo lên bảng. Báo cáo cần làm rõ 3 vấn đề : 1. Số dân và quá trình phát triển dân số

2. Đặc điểm phân bố dân c

3. Chất lợng dân c và ảnh hởng của nó đến sự phát triển kinh tế – xã hội.

Bớc 2: Các cặp nhóm phân tích tài liệu, viết báo cáo theo dàn ý.

GV lu ý HS : Chỗ cần gạch đầu dòng các ý, không cần viết thành câu văn hoàn chỉnh.

HĐ 2: Cả lớp

Các nhóm trình bày kết quả . Mỗi nhóm trình bày một vấn đề, các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh nội dung báo cáo.

Gợi ý nội dung báo cáo :

1. Số dân và quá trình phát triển dân số

a. Số dân: 20,4 triệu ngời (2005). b. Quá trình phát triển dân số.

- Gia tăng dân số chủ yếu dựa vào nhập c. - Thành phần dân nhập c :

+ Trớc 1973: ngời da trắng là chủ yếu.

+ Sau 1973: thêm ngời châu á (Nam á, Bắc á, Đông Nam á) + Gần đây: 40% dân nhập c là ngời Châu á.

- Từ năm 1850 – 2005, số dân tăng lên 17 lần, tốc độ tăng không đều giữa các giai đoạn, giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1939 – 1985 (trong 46 năm, dân số tăng nhanh 8,7 triệu ngời, trung bình tăng 0,2 triệu ngời/năm.

2. Sự phân bố dân c

- Phân bố theo không gian lãnh thổ: rất không đều.

+ Dân c tập trung đông đúc ở các đồng bằng ven biển phía Đông, Đông Nam, Tây Nam. + Đại bộ phận lãnh thổ có dân c tha thớt.

- Ngời bản địa sống ở hoang mạc và phía Tây, Tây Bắc của đất nớc. + Phía Đông, Đông Nam và Tây Nam là nơi tập trung của dân nhập c. - Về cơ cấu chủng tộc và tôn giáo.

+ Chủng tộc chủ yếu là ngời da trắng gốc Âu (chiếm 95%) ngời bản địa chỉ chiếm 1%. + Tôn giáo đa dạng, song chủ yếu là theo đạo thiên chúa (26%), giáo phái Anh (26%), Cơ Đốc giáo (24%), ngoài ra còn Hồi giáo, Do thái, Phật giáo.

- Phân bố lao động theo các khu vực kinh tế

+ Khu vực III (dịch vụ) chiếm tỉ lệ cao nhất: khoảng 70%. + Khu vực II (công nghiệp và xây dựng): chiếm vị trí thứ 2

+ Khu vực I (nông, lâm, ng nghiệp): chiếm tỉ lệ rất thấp, khoảng 3%.

Tỉ trọng lao động trong các khu vực đang có sự thay đổi: tăng tỉ trọng khu vực III, giảm tỉ trọng khu vực I và II.

3. Chất lợng dân c

- Trình độ học vấn cao, tỉ lệ phổ cập giáo dục và tốt nghiệp trung học đứng hàng đầu thế giới.

- Các chuyên gia công nghệ thông tin và tài chính có chất lợng cao. - Là 1 trong 10 nớc hàng đầu thế giới về lao động kĩ thuật cao/ - Nhiều nhà khoa học.

Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển kinh tế – xã hội của Ô-xtrây- li-a.

IV. Đánh giá

- HS đánh giá, cho điểm đối với từng nhóm.

V. Hoạt động nối tiếp

Tiết 33 - Ôn tập học kì 2

Ngày soạn: 02/4/2009

I- Mục tiêu Sau bài học, HS cần

1. Về kiến thức

- Hệ thống đợc những nội dung kiến thức đã học trong học kì 2

- Nắm vững mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí tự nhiên với dân c và kinh tế của các nớc đã học: Nhật Bản, Trung Quốc, Khu vực Đông Nam á, Ôxtrâylia

2. Về kĩ năng

- Có khả năng tổng hợp kiến thức cơ bản

- Có đợc kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, kĩ năng nhận xét bảng số liệu II- Hoạt động dạy học

1. Gv hớng dẫn và HS tóm tắt các nội dung chính của phần địa lí các nớc Nhật Bản, Trung Quốc, Ôxtrâylia và khu vực Đông Nam á theo mẫu sau:

Tên nớc, khu vực Đặc điểm tự nhiên

nổi bật Đặc điểm dân c-xãhội nổi bật Đặc điểm, tình hìnhphát triển kinh tế Nhật Bản

Trung Quốc Đông Nam á 2. Câu hỏi ôn tập TT Câu Nội dung

1 Nêu đặc điểm nổi bật của tự nhiên Nhật Bản

2 Nêu tình hình phát triển các ngành kinh tế của Nhật Bản 3 Dân c Trung Quốc phân bố tập trung ở miền nào? Vì sao?

4 Nêu chính sách phát triển công nghiệp của Trung Quốc. Từ 1994 Trung Quốc tập trung phát triển những ngành công nghiệp nào?

5 Trong thời kì cổ đại, ngời Trung Quố đã phát minh ra những gì? Kể tên 3 sông lớn của Trung Quốc. Cho biết Sông Trờng Giang còn có tên gọi khác là gì? 6 Nêu thành tựu phát triển nông nghiệp của Trung Quốc

7 Trình bày quá trình hifnh thành và phát triển của ASEAN

8 Trình bày cơ chế hợp tác của ASEAN. Kể tên các nớc ASEAN, sắp xếp các nớc đó theo đặc điểm vị trí địa lí là: Nằm trên bán đảo Trung ấn, nằm trên bán đảo Đông Dơng; nằm trên bản đảm Mã Lai; quần đảo , đảo ngoài khơi

9 Nêu những mục tiêu và thành tựu của ASEAN

10 Nêu xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc Đông Nam á. Cho biết nớc nào có sự chuyển dịch mạnh nhất

III- Hớng dẫn học

1. Làm đề cơng ôn tậo theo câu hỏi 2. Vẽ các loại biểu đồ đã đợc học - Biểu đồ tròn; Biểu đồ hình vuông;

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án 11 tham khảo (Trang 80 - 84)