Mục tiêu: HS hiểu đợc sự khác biệt về đặc điểm tự nhiên giữa hai miền Tây - Đông và các
đặc điểm dân c, xã hội, từ đó đánh giá đợc những thuận lợi và khó khăn cho việc phát triển kinh tế Trung Quốc.
Các hĐ : 1 HĐ- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Trung Quốc Hình thức : HĐ nhóm
Thời gian: 13’
HĐ của GV và HS Nội dung chính
HĐ 3: Nhóm
Bớc 1:
GV yêu cầu HS quan sát bản đồ Tự nhiên châu á để nhận biết sự phân hóa Tây - Đông của tự nhiên Trung Quốc. Khẳng định ranh giới hai miền tự nhiên là đờng kính tuyến 1050Đ.
Hớng dẫn học sinh cách xác định đờng kinh tuyến 1050Đ. Yêu cầu HS dùng bút chì kẻ đờng kinh tuyến 1050Đ vào lợc đồ hình 10.1 trong SGK.
Bớc 2: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm (xem phiếu học
tập phần phụ lục).
Nhóm 1, 2, 3: (xem phiếu học tập 1 phần phụ lục). Nhóm 4, 5, 6: (xem phiếu học tập 2 phần phụ lục).
Bớc 3: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau
Bớc 4: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung
GV chuẩn kiến thức và đặt thêm câu hỏi cho các nhóm.
Câu hỏi cho nhóm 2: Khí hậu mùa đông của Trung Quốc có gì khác so
với Việt Nam ?
(so với Việt Nam thì mùa đông Trung Quốc lạnh hơn, nhiều vùng lãnh thổ bị băng tuyết bao phủ, không thể trồng trọt đợc. Việt Nam có thể xuất khẩu rau vụ đông sang Trung Quốc vì rau vụ đông ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú).
Câu hỏi cho nhóm 3: Nêu và giải thích chế độ nớc của các dòng sông
miền Đông Trung Quốc?
Tại sao hệ thống sông của Trung Quốc lại có giá trị lớn về thủy điện? Miền Đông Trung Quốc có khí hậu gió mùa nên chế độ nớc sông có sự phân hóa theo mùa sâu sắc. Mùa hạ ma nhiều nên sông thờng có lũ lớn, mùa đông mực nớc sông hạ xuống rất thấp do ít ma.
2. Tự nhiên
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục).
Đi từ Đông sang Tây, địa hình Trung Quốc là những bậc thang khổng lồ, làm thay đổi độ dốc lòng sông, nớc sông chảy xiết có giá trị lớn về thủy điện.
Kết luận chuyển:– Thiên nhiên giàu có và đa dạng, đó là thuận lợi để Trung Quốc phát triển một nền kinh tế đa dạng. Tuy nhiên những khó khăn nh: địa hình núi cao, nhiều hoang mạc, nhiều vùng khí hậu khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán thờng xuyên xảy ra rất cần bàn tay, khối óc của con ngời.
III- Dân c và xã hội
Mục tiêu: HS hiểu đợc các đặc điểm dân c, xã hội, từ đó đánh giá đợc những thuận lợi và khó khăn cho việc phát triển kinh tế Trung Quốc.
Các HĐ : 1 HĐ - tìm hiểu đặc điểm và đánh giá ý nghĩa của đặc điểm dân c- xã hôi đối với việc phát triển kinh tế – xã hội Trung Quốc.
Hình thức : HĐ cá nhân
Thời gian: 12’
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 4: Cặp/Nhóm
Bớc 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm (xem phiếu học tập số 3 phần phụ lục).
Bớc 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.
Bớc 3: Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
GV chuẩn kiến thức (xem thông tin phản hồi phần phụ lục).
GV nhấn mạnh: Nguồn lao động rất dồi dào, giá nhân công rẻ đã tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm Trung Quốc.
Trung Quốc đã đa ra nhiều chính sách, biện pháp nghiêm khắc để giảm mức sinh hoạt và đã thành công trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình, làm tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhanh, song từ đó cũng nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Em hãy kể các vấn đề xã hội phức tạp đó? (kết cấu giới tính nam nhiều hơn nữ (tỷ lệ 52/48). Tính đến năm 2002 Trung Quốc thừa ra khoảng 40 triệu đàn ông.
III. Dân c và xã hội
1. Dân c
a. Dân số
- Dân số đông nhất thế giới
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giảm song số ngời tăng mỗi năm vẫn cao.
→ Nguồn nhân lực dồi dào, thị tr- ờng rộng.
Khó khăn: Gánh nặng cho kinh tế ; thất nghiệp, chất lợng cuộc sống ch- a cao ; Ô nhiễm môi trờng.
* Giải pháp : Vận động nhân dân thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình, xuất khẩu lao động.
- Có trên 50 dân tộc khác nhau, tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc.
HĐ 5: Cả lớp
Câu hỏi: Quan sát hình 10.3, 10.4 và kiến thức SGK, hãy nhận xét sự phân bố dân c Trung Quốc giữa thành thị và nông thôn, giữa miền Tây và miền Đông. Phân tích ảnh hởng của sự phân bố dân c đến việc phát triển kinh tế – xã hội.
1 HS trả lời, các HS khác bổ sung.
GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức.
Câu hỏi: Năm 2005, dân số Trung Quốc là 1,3 tỷ ngời, dân số thành thị chiếm 37%. Hãy tính số dân sống ở thành thị của Trung Quốc.
(481 triệu ngời, gấp 6 lần dân số Việt Nam).
b. Phân bố dân c
Dân c phân bố không đều:
+ 63% dân sống ở nông thôn, dân thành thị chỉ chiếm 37%. Tỉ lệ dân số thành thị đang tăng nhanh.
+ Dân c tập trung đông ở miền Đông, tha thớt ở miền Tây.
→ ở miền Đông, ngời dân bị thiếu việc làm, thiếu nhà ở, môi trờng bị ô nhiễm. ở miền Tây lại thiếu lao động trầm trọng.
* Giải pháp: Hỗ trợ vốn, phát triển kinh tế ở miền Tây.
Đô thị hóa nhanh cũng ảnh hởng lớn tới việc phát triển kinh tế – xã hội Trung Quốc.
Câu hỏi: Quan sát hình 10.4, hãy giải thích vì sao khu vực ven hoang mạc Taclamacan ở miền Tây Trung Quốc vẫn có mật độ dân số cao (hơn 50 ng- ời/km2)?
(Đây là con đờng tơ lụa xa kia và hiện nay đã có tuyến đờng sắt quan trọng nối hai miền Tây Đông, vì vậy mật độ dân c ở đây khá cao. Nh vậy nhân tố quyết định sự phân bố dân c của một khu vực chính là các điều kiện về kinh tế – xã hội).
HĐ 6: Cả lớp
Câu hỏi: Đọc SGK mục III.2, kết hợp hiểu biết của
bản thân, hãy chứng minh Trung Quốc có nền văn minh lâu đời và nền giáo dục phát triển.
Bớc 1: GV cho HS xem các hình ảnh về các công
trình kiến trúc cổ của Trung Quốc.
Bớc 2: 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của học sinh và bổ sung kiến thức.
(GV giới thiệu thêm về các công trình kiến trúc cổ của Trung Quốc (hình 10.4a).
Trung Quốc rất chú ý đào tạo cán bộ quản lý và kỹ thuật. Nhà nớc đè ra nhiều biện pháp nhằm phát huy tài năng của đất nớc, coi trọng chất xám và khuyến khích Hoa kiều về xây dựng đất nớc.
2. Xã hội
- Phát triển giáo dục: Tỉ lệ ngời biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005) → đội ngũ lao động có chất lợng cao.
- Một quốc gia có nền văn minh lâu đời.
+ Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng: cung điện, lâu đài, đền chùa. + Nhiều phát minh quý giá: lụa tơ tằm, chữ viết, giấy, la bàn.
→ Thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội (đặc biệt là du lịch).
IV. Củng cố và hớng dẫn học
1- Củng cố bài GV yêu cầu HS :
1. Chỉ trên bản đồ tự nhiên và nêu những thuận lợi về điều kiện tự nhiên cho viẹc phát triển nông nghiệp Trung Quốc.
2. Chính sách dân số của Trung Quốc đã tác động đến dân số Trung Quốc nh thế nào? 3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
a. Diện tích của Trung Quốc là ... triệu km2, đứng thứ ... trên thế giới. Dân c phân bố ...tập trung đốc đúc ở miền ... tha thớt ở miền ... b. Trung Quốc là một quốc gia có nền văn minh ..., có nhiều công trình kiến trúc ... nổi tiếng nh ..., có nhiều phát minh nổi tiếng nh ... 4. Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho đúng
Miền Đông Trung Quốc
Có nhiều dãy núi cao hùng vĩ, các cao nguyên đồ sộ, gây khó khăn cho giao thông.
Khí hậu ôn đới gió mùa và cận nhiệt đới gió mùa Có nhiều hệ thống sông lớn, hay xảy ra lũ lụt Miền Tây
Trung Quốc
Khí hậu lục địa khắc nghiệt
Có các đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu ít sông, sông ít nớc.
2. Hớng dẫn học
1. Làm câu hỏi 1, 2 SKG
2. Su tầm t liệu về tự nhiên, kinh tế – xã hội Trung Quốc.
3. Viết một bài giới thiệu về đặc điểm tự nhiên và dân c Trung Quốc. Với giả định em là một hớng dẫn viên du lịch trên hành trình dọc theo khoảng vĩ tuyến 400B, ba điểm dừng chân là: đồng bằng Hoa Bắc, dãy núi Côn Luân, hoang mạc Ta la Ma – can.
Vi. Phụ lục
Phiếu học tập 1.Nhiệm vụ: Dựa vào lợc đồ hình 12.1, hãy nêu đặc điểm địa hình, khoáng sản miền Đông và miền Tây Trung Quốc, đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc phát triển kinh tế – xã hội.
Miền Tây Miền Đông Đánh giá
Địa hình * Thuận lợi
* Khó khăn
Khoáng sản * Thuận lợi
Phiếu học tập 2 làm tơng tự phiếu học tập 1. Thông tin phản hồi phiếu học tập 1
Miền Tây Miền Đông Đánh giá
Địa
hình Gồm nhiều dãy núi cao,hùng vĩ: Hymalaya, Thiên Sơn, các cao nguyên đồ sộ và các bồn địa.
Vùng núi thấp và các đồng bằng màu mỡ: Đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
* Thuận lợi: phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp.
* Khó khăn: giao thông Tây - Đông. Khoáng
sản Nhiều loại: than sắt, dầumỏ, thiếc, đồng. Khí đốt, dầu mỏ, than,sắt Phát triển công nghiệp.
Thông tin phản hồi phiếu học tập 2
Miền Tây Miền Đông Đánh giá
Khí hậu Khí hậu lục địa
khắc nghiệt, ma ít - Phía Bắc khí hậu ônđới gió mùa. - Phía Nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.
* Thuận lợi: phát triển nông nghiệp, cơ cấu cây trồng đa dạng, * Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, bão tốt. Miền Tây hình thành các hoang mạc lớn.
Sông
ngòi Là nơi bắt nguồncủa nhiều hệ thống sông lớn
Nhiều sông lớn: sông Trờng Giang, Hoàng Hà, Tây Giang.
* Thuận lợi: sông của miền Đông có giá trị thủy lợi, thủy điện, giao thông và nghề cá.
* Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán.
Phiếu học tập 3
Nhiệm vụ: Đọc SGK, kết hợp quan sát hình 10.3, hãy trình bày đặc điểm cơ bản về dân số của Trung Quốc theo dàn ý:
Dân số năm 2005:... đứng thứ ... thế giới.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng ..., đạt ...% (năm 2005). Từ năm 2005 đến 2006 dân số tăng thêm ... Dân số thành thị tăng ... so với dân số nông thôn.
→ Thuận lợi ... Khó khăn:...
→ Biện pháp khắc phục:...
Thông tin phản hồi phiếu học tập 3
Dân số năm 2005: 1,3 tỉ ngời, đứng thứ nhất thế giới.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm, đạt 0,6% (năm 2005). Từ năm 2005 đến 2006 dân số tăng thêm 7,8 triệu ngời.
Dân số thành thị tăng nhanh hơn so với dân số nông thôn.
→ Thuận lợi: nguồn nhân lực dồi dào, thị trờng rộng.
Khó khăn: Gánh nặng cho kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp cao, chất lợng cuộc sống thấp; ô nhiễm môi trờng...
→ Biện pháp khắc phục: Vận động nhân dân thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình; xuất khẩu lao động.
Bài 10: Cộng hòa nhân dân trung hoa (trung quốc) (Tiếp theo) Tiết 2 (tiết 25 PPCT):Kinh tế
Ngày soạn: 08/02/2009
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết những thành tựu đáng kể của nền kinh tế Trung Quốc từ khi tiến hành hiện đại hóa. - Biết mục đích của công nghiệp hóa, các biện pháp Trung Quốc đã thực hiện để phát triển công nghiệp và một số thành tựu của công nghiệp Trung Quốc.
- Biết các biện pháp và kết quả của hiện đại hóa nông nghiệp của Trung Quốc.
2. Kĩ năng
- Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lợc đồ để có đợc những hiểu biết về sự phát triển và phân bố công nghiệp và nông nghiệp trong quá trình tiến hành hiện đại hóa.
3. Thái độ, hành vi:
Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc.
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ Kinh tế Trung Quốc. - Bản đồ Tự nhiên Trung Quốc.
- Một số hình ảnh về sản xuất công nghiệp và nông nghiệp của Trung Quốc.
III. Hoạt động dạy và học
Mở bài: GV đa giá một số sản phẩm của Trung Quốc : xe máy 4 triệu đồng ; nồi cơm điện 150.000 đồng...
Khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm công nghiệp và vai trò ngày càng tăng trong "sân khấu kinh tế thế giới" chính là nhờ sự thành công trên con đờng hiện đại hóa của Trung Quốc.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cặp/nhóm
Bớc 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm (xem
phiếu học tập 1 phần phụ lục).
Bớc 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.
Bớc 3: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
GV chuẩn kiến thức (xem thông tin phản hồi phần phụ lục).
Chuyển ý: Tỉ lệ tăng trởng GDP của Trung Quốc gấp 2 lần thế giới (thế giới: 3 -4%). Hiện nay Trung Quốc đang thực hiện bớc đi chiến lợc thứ ba, từ năm 2000 đến giữa thế kỉ XXI, hoàn thành về cơ bản công cuộc hiện đại hóa hóa công nghiệp và nông nghiệp. Nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trờng Quốc tế và trở thành cờng quốc kinh tế trong thế kỉ XXI.