Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án 11 tham khảo (Trang 47 - 48)

- Bản đồ tự nhiên Nhật Bản. - Bản đồ kinh tế Nhật Bản.

- Tranh ảnh một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Nhật Bản.

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giảng bài mới Mở bài

Cho HS xem phim, một số tranh ảnh về sản phẩm của công nghiệp và nông nghiệp Nhật Bản, hoặc những thành tựu của ngành, dịch vụ. Hỏi : Nhật Bản đã đạt đợc những bớc tiến thần kì về kinh tế nh thế nào?

Phát triển bài

I. Các ngành kinh tế

Mục tiêu: HS Trình bày và giải thích đợc sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu, Phân tích bảng 9.4. Một số ngành công nghiệp của Nhật Bản để nắm đợc một số thông tin thực té về công nghiệp Nhật Bản. Sử dụng bản đồ để nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố một số ngành công nghiệp. Xác định một số trung tâm công nghiệp gắn với bốn đảo chính của Nhật Bản đồng thời cũng chính là các vùng kinh tế lớn. Các hoạt động:3 HĐ - Tìm hiểu về các ngành kinh tế Nhật bản

Hình thức : Cả lớp, cặp/lớp

Thời gian: 25’’

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1 : Cả lớp

B

ớc 1: GV yêu cầu HS đọc đọc thông tin ở khổ

đầu của mục 1 và bảng 9.4, SGK, trả lời các câu hỏi sau :

- Giá trị sản lợng công nghiệp Nhật Bản đứng thứ mấy trên thế giới?

- Kể tên những sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản nổi tiếng thế giới?

B

ớc 2 : HS quan sát Lợc đồ công nghiệp Nhật Bản

và dựa vào kiến thức bản thân, nhận xét đặc điểm

1. Công nghiệp

- Đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì. - Các ngành chính và các sản phẩm xuất khẩu chính (Bảng 9.4, SGK).

phân bố công nghiệp, mức độ tập trung và các ngành công nghiệp liên quan đến sản phẩm xuất khẩu chính trình bày và chỉ bản đồ.

Gợi ý: lu ý những vấn đề sau:

- Xác định các ngành công nghiệp chính, những sản phẩm chính của từng ngành. Xác định mức độ tập trung và đặc điểm phân bố của công nghiệp Nhật Bản.

- Tìm những nét đặc trng của từng sản phẩm vị trí của chúng trên trờng quốc tế, tỉ trọng của chúng trong sản lợng xuất khẩu của công nghiệp Nhật Bản, công nghiệp thế giới, tỉ trọng của chúng trong giá trị sản lợng công nghiệp Nhật Bản...

Bớc 3 : GV chuẩn xác kiến thức.

HĐ 2: Cả lớp

Bớc 1:

GV nêu và HS lần lợt trả lời câu hỏi sau:

- Dịch vụ có vai trò nh thế nào trong nền kinh tế Nhật bản? Trong dịch vụ những ngành nào giữ vai trò to lớn?

- Vị trí của ngành thơng mại Nhật Bản trên thế giới? Bạn hàng quan trọng nhất của Nhật Bản? GV : Sau khi HS trả lời, GV Nhấn mạnh các ý sau: - Xuất khẩu trở thành động lực thực sự tăng trởng kinh tế Nhật Bản. Trớc đây đứng thứ ba thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức), nhng gần đây đã tụt lại sau Trung Quốc.

- Bạn hàng thơng mại quan trọng nhất là: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Đông Nam á, Ô - xtrây – li – a.

- Kể một số mẩu chuyện về ngành dịch vụ.

Bớc 2: Yêu cầu HS xác định trên bản đồ các cảng

lớn của Nhật Bản: Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.

Giải thích tại sao GTVT biển có vị trí không thể thiếu đối với Nhật Bản.

HĐ 3: Tìm hiểu ngành nông nghiệp (Cặp/lớp)

Bớc 1: Đọc SGK, thảo luận, hoàn thành phiếu học

tập. (phụ lục)

Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày, GV chuẩn xác

kiến thức.

- Mức độ tập trung cao, nhiều nhất là trên đảo Hônsu.

- Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô- ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Nagôia, Ôxaca, Cô Bê

tập trung chủ yếu ở ven biển, trung tâm công nghiệp đồng thời là những hải cảng. đặc biệt phía Thái Bình D- ơng.

2. Dịch vụ

- Cờng quốc thơng mại, tài chính. - Đứng thứ 4 thế giới về thơng mại. - Các ngành giữ vai trò to lớn: thơng mại và tài chính

- Bạn hàng quan trọng nhất là: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Đông Nam á. - GTVT biển có vai trò vô cùng quan trọng.

- Ngành tài chính ngân hàng phát triển hàng đầu thế giới

3. Nông nghiệp

a. Đặc điểm

- Giữ vai trò thứ yếu (1% trong GDP).

- Đất nông nghiệp ít (14% lãnh thổ). - Phát triển theo hớng thâm canh. - Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đợc chú trọng.

b. Các ngành và sản phẩm

- Trồng trọt: lúa gạo, chè, thuốc lá, dâu tằm.

- Chăn nuôi: bò, lợn, gà

- Đánh bắt hải sản: cá thu, cá ngữ, tôm cua.

- Nuôi trồng hải sản: tôm, sò, ốc, rau câu, trai lấy ngọc.

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án 11 tham khảo (Trang 47 - 48)