Lực đẩy của lực đẩy ỏc-si-một khi vật nổi trờn mặt thoỏng của chất lỏng.

Một phần của tài liệu Gián án giao an vat li 8 (Trang 26 - 27)

nổi trờn mặt thoỏng của chất lỏng.

- HS quan sỏt TN của GV, trả lời cõu C3

+ C3: Miếng gỗ thả vào nước nổi lờn do: dgỗ < dnước

- Trao đổi nhúm trả lời cõu C4

+ C4: Khi miếng gỗ nổi trờn mặt nước, trọng lượng riờng của nú và lực FA cõn bằng nhau vỡ vật đứng yờn nờn P = FA (2 lực cõn bằng). - HS đọc và trả lời cõu C5

+ C5: Độ lớn lực đẩy ỏc-si-một: FA = d.V d: Trọng lượng riờng của chất lỏng V: Thể tớch của vật nhỳng trong nước

Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà

- Y/c hs đọc và trả lời C6. + Túm tắt thụng tin. - Gợi ý:

+ Khi vật nhỳng trong chất lỏng -> hóy so sỏnh Vvật và Vclỏng mà vật chiếm chỗ? + Dựa vào kết quả C2 -> trả lời. - Y/cầu hs đọc và trả lời cõu C7, C8 So sỏnh dthộp và dHg -> trả lời cõu C8 + C8: Ta cú: dthộp = 78 000N/m3 dHg = 136 000N/m3 do dthộp < dHg nờn khi thả hũn bi thộp vào thuỷ ngõn thỡ bi sẽ nổi III/ Vận dụng.

- HS thảo luận trả lời cỏc cõu C6 – C8 + C6:

Vật nhỳng trong nước thỡ: Vv = Vcl mà vật chiếm chỗ = V

a. Vật chỡm xuống khi P > FA => dV > dl b. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA

=> dV = dl

c. Vật sẽ nổi lờn mặt chất lỏng khi P < FA => dV < dl

+ C7: Cú dthộp > dnước -> hũn bi thộp bị chỡm. Tàu làm bằng thộp nhưng người ta thiết kế cú nhiều khoang trống để dtàu < dnước nờn con tàu cú thể nổi trờn mặt nước.

Ngày soạn: .../.../ 2010 Ngày dạy:..../...2010

Tiết 14: công cơ học

I/ Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS biết được để cú cụng cơ học.

- Phỏt biểu và viết được cụng thức tớnh cụng cơ học. Hiểu ý nghĩa cỏc đại lượng trong cụng thức.

- Vận dụng cụng thức tớnh cụng cơ học trong cỏc trường hợp phương của lực trựng với phương chuyển dời của vật.

2. Kĩ năng: Phõn tớch lực thực hiện cụng, Tớnh cụng cơ học. 3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.

II/ Chuẩn bị:

III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài

1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra:

+ Nờu cỏc điều kiện để vật chỡm, vật nổi, vật lơ lửng khi nhỳng chỡm 1 vật vào trong lũng chất lỏng?

3. Bài mới: SGK

-

Hoạt động 2: Hỡnh thành khỏi niệm cụng cơ học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yờu cầu quan sỏt Hvẽ: Con bũ kộo xe Người lực sĩ cử tạ.

+ Cho biết trong trường hợp nào đó thực hiện cụng cơ học?

- Yờu cầu hs phõn tớch lực tỏc dụng ở mỗi trường hợp, độ lớn, phương, chiều . . .

+ Qua phõn tớch cỏc vớ dụ trờn, em cho biết khi nào ta cú cụng cơ học?

- Yờu cầu hs hoàn thành C2. - Yờu cầu hs trả lời từng ý rừ ràng. + Chỉ cú cụng cơ học khi nào? + Cụng cơ học của lực là gỡ? + Cụng cơ học gọi tắt là gỡ?

- GV lần lượt nờu cõu C3, C4. Yờu cầu HS thảo luận theo nhúm.

- GV cho hs thảo luận chung cả lớp về cõu trả lời, thống nhất.

+ C4:

Một phần của tài liệu Gián án giao an vat li 8 (Trang 26 - 27)