- Xem lại các bài tập đã chữa và học thuộc các định lý về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đờng tròn.
Hớng dẫn giải bài 40 (SGK/83).
Chứng minh ∆SAD cân vì có SAD = SDAã ã GT : Cho S ở ngoài (O)
SA ⊥ OA , cát tuyến SBC . BAD = CADã ã
KL : SA = SD
Cần chứng minh tam giác SAD cân tại S
⇑ã ã ã ã SAD = SDA D A O C B S
Ngày soạn: ………
Ngày giảng: ………..
Tiết 46: cung chứa góc A/Mục tiêu
- Học sinh hiểu cách chứng minh thuận , chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung
chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900.
- Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
- Biết vẽ cung chứa góc α dựng trên một đoạn thẳng cho trớc.
- Biết các bớc giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, trình bày các bớc thực hiện dựng quỹ tích cung chứa góc
- Học sinh có hứng thú trong học tập
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Máy chiếu đa năng, thớc, compa, êke, tấm bìa (750)
- HS: Thớc, compa, êke
C/Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức : 9A: ……… 9B:………..
2. Kiểm tra bài cũ
Đề bài: GV đa lên máy chiếu
Cho hình vẽ: Biết số đo cung AnB bằng 1100
a) So sánh các góc ãAM B1 ; ãAM B2 ; ãAM B3 và ãBAx b) Nêu cách xác định tâm O của đờng tròn đó.
Đáp án:
a) ãAM B1 = ãAM B2 = AM Bã 3 = BAxã = 550 (các góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AnB) b) Cách xác định tâm của đờng tròn là:
- Tâm O là giao điểm của đờng trung trực d của đoạn thẳng AB và tia Ay vuông góc với tia tiếp tuyến Ax.
GV: Ta thấy các điểm M1; M2; M3 cùng nằm trên đờng tròn tâm O; cùng nhìn đoạn
thẳng AB dới 1 góc bằng nhau và bằng 550. Khi đó ngời ta nói: Tập hợp (quĩ tích) các
điểm M nhìn đoạn thẳng AB dới một góc bằng 550 là cung chứa góc 550 dựng trên
đoạn thẳng AB.
Cung chứa góc này có đặc điểm gì ? Cách dựng cung chứa góc nh thế nào ? chúng ta cùng học bài hôm nay để tìm hiểu vấn đề này.
Giáo án: Đại số 9 Năm học 2010 2011–
bài toán trong (SGK - 83) - Bài cho gì ? Yêu cầu gì ? - GV nêu nội dung
+) GV cho học sinh sử dụng êke để
làm ?1 (SGK- 84)
- Học sinh vẽ 3 tam giác vuông.
ã ã ã 0
1 2 3 90
CN D CN D CN D= = =
- Tại sao 3 điểm N1; N2; N3 cùng nằm trên đờng tròn đờng kính CD ? Hãy xác định tâm của đuờng tròn đó ? Gọi O là trung điểm của CD thì ta suy ra điều gì ?
- Học sinh thoả luận và trả lời ?1
Các ∆CN D1 , ∆CN D2 , ∆CN D3 là các
tam giác vuông có chung cạnh huyền CD
⇒ N1O = N2O = N3O = 2 2
CD
(tính chất đờng trung truyến ứng với cạnh huyền)
⇒ Các điểm N1; N2; N3 cùng nằm trên đờng tròn ; 2 CD O ữ .
+) GV khắc sâu ?1 . Quĩ tích các điểm
nhìn đoạn thẳng CD dới một góc vuông là đờng tròn đờng kính CD
(đó là trờng hợp α = 900)
+) Nếu góc α ≠ 900 thì quĩ tích các điểm M sẽ nh thế nào ?
+) GV Hớng dẫn cho học sinh làm ? 2
(SGK/84) trên bảng đã kí hiệu hai đinh A, B và vẽ đoạn thẳng AB và một miếng bìa GV đã chuẩn bị sẵn (
0 75 α = )
+) GV yêu cầu học sinh dịch chuyển tấm bìa nh hớng dẫn của SGK và đánh dấu vị trí của đỉnh góc α .
+) Hãy dự đoán quĩ đạo chuyển động của điểm M ?
- GV cho HS xem hình minh họa trên máy chiếu (hình 39)
+) GV: Ta sẽ chứng minh quĩ tích cần tìm là 2 cung tròn.
+) Ta xét điểm M thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng AB.
Giả sử M là điểm thoả mãn ã α .
Cho đoạn thẳng AB và góc α cho trớc (0 <
α < 1800)
Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn ãAMB=α .
?1 Cho đoạn thẳng CD
a) Vẽ 3 điểm N1; N2; N3 sao cho
ã ã ã 0 1 2 3 90 CN D CN D CN D= = = b) Chứng minh các điểm N1; N2; N3 cùng nằm trên đờng tròn đờng kính CD. Giải: a) Hình vẽ: b) KL: Các điểm N1; N2; N3 cùng nằm trên đờng tròn ; 2 CD O ữ .
? 2 α =750 ; AB = 3cm. Quỹ đạo chuyển
động của M là hai cung tròn có hai đầu mút là A và B