Môn: Công nghệ (45’)
Đề ra.
Câu 1: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp trong ngoặc( ).…
a. Lò nớng bánh có thể dùng để………..thực phẩm(đun; sôi; hấp; làm chín) b. Ra khỏi nhà bếp cần kiểm tra………..để tránh rủi ro tai
nạn(đồ gia dụng; thiết bị điện; nớc; thức ăn).
Câu 2: Liệt kê 3 phơng pháp em cho là an toàn lao động trong nhà bếp đối với trẻ em. 1. ………
2. ……….3. ………. 3. ………. Câu 3: Hãy khoanh vào chữ cái trớc câu mà em cho là đúng.
Để tổ chức một bữa ăn ngon miệng hoàn hảo em nên chú ý: a) Chọn thực phẩm đắt tiền.
b) Chọn món ăn nhiều đạm động vật.
c) Chuẩn bị thực đơn phù hợp với các yếu tố sẵn có. d) Cả ba câu đều đúng.
Câu 4: Nêu quy trình thực hiện chế biến món nộm su Đáp án và thang điểm:
Câu 1:
a) làm chín(1 đ)
b) thiết bị điện, nớc(1đ)
Câu 2:1. Không để thức ăn rơi vài trên nền nhà.(1đ)
2: Để các dụng cụ nhà bếp nh dao, vật nhọn đúng nơi quy định.(1đ 3. Không để thức ăn vừa nấu xong ngang tầm với của trẻ em.(1đ) Câu 3:
Phơng án c.(1đ)
Câu 4: tr 33 SGK. (3đ) Trình bày; 1đ.
Tiết 19
A- Mục tiêu
• HS nắm đợc nguyên tắc thực hiện các món hấp. Quy trình thực hiện các món hấp
• Thực hiện đợc một trong các món hấp đã nêu theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật.
B- Chuẩn bị của GV và HS
Bảng phụ “quy trình thực hiện món hấp”
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
Kiểm tra (5') GV nêu yêu cầu kiểm tra.
1. Hãy nêu quy trình thực hiện các món ăn có sử dụng nhiệt?
2. Em đã bao giờ thực hiện món hấp cha? và nêu cách làm?
HS lên bảng trả lời.
Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2
I- Nguyên tắc thực hiện ( 17’) GV: Phơng pháp hấp là gì?
GV: Lấy ví dụ.
Hông xôi, tráng bánh, hông bánh bao,vv ng- ời ta gọi là hấp.
Vậy hấp là gì?
GV: Quy trình thực hiện món hấp nh thế nào? Theo dõi bảng sau.
HS:
Phơng pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nớc, cần lửa to để hơi nớc bốc lên thật nhiều, đủ làm chín thực phẩm. Gọi là hấp.
GV: Hãy so sánh với quy trình thực hiện các món ăn có sử dụng nhiệt, có điểm gì giống và điểm gì khác? HS trả lời. QUY TRìNH THựC HIệN CHUẩN Bị (Sơ chế) CHế BIếN (hấp) TRìNH BàY (sáng tạo cá nhân) Nguyên liệu thực phẩm: Làm sạch,sơ chế tuỳ theo yêu cầu của món, tẩm ớp thích hợp.
Cho nguyên liệu đã sơ chế vào nồi hấp, đun sôi và đậy vung thật kín(đun lửa to cho nớc sôi mạnh)
Cho món hấp vào đĩa và trang trí thích hợp, sáng tạo, đẹp mắt.
Hoạt động 3
II- yêu cầu kĩ thuật (7’) GV: Cho HS đọc SGK 3’.
Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật của món hấp? HS: Đọc SGK- tr 47.HS trả lời:
1. Thực phẩm chín mềm, không có nớc hoặc ít nớc.
2. Mùi vị thơm ngon, vừa ăn. 3. Màu sắc hấp dẫn, đẹp mắt.
Hoạt động 4
Củng cố (7’) GV: Nêu nguyên tắc thực hiện các món
hấp?
Quy trình thực hiện các món hấp? So sánh với quy trình thực hiện các món nấu? Nêu yêu cầu kỹ thuật thực hiện các món hấp?
HS: Đứng tại chỗ trả lời. Cả lớp theo dõi, bổ sung.
Hoạt động 5
Hớng dẫn về nhà (2')
♦ Nắm vững quy trình thực hiện các món hấp.
♦ Tiết sau thực hiện món xôi vò( nguyên liệu nh SGK trang 53 cho mỗi tổ (nhóm).
Tiết 20: Giới thiệu lý thuyết: Xôi vò
• HS nắm vững lí thuyết món xôi vò: chuẩn bị; chế biến; trình bày
• Vận dụng vào thực hành.
B- Chuẩn bị của GV và HS
SGK- Dụng cụ-nguyên liệu nh bài xôi vò.
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
I- Nguyên liệu.(7’) GV: Cho HS đọc phần nguyên liệu SGK.
GV hỏi: Nguyên liệu của món xoi vò gồm những gì?
GVĐể làm món xôi vò ta chuẩn bị nh thế nào? Ta sang phần II?
HS: 1 kg nếp ngon. 300g dừa nạo vụn.
250g đậu xanh xay vỡ đôi. 50g đờng cát trắng.
2 thìa xúp.
Hoạt động 2
II- quy trình thực hiện (23’)