GV: Cho HS đọc trong 5’
GV hỏi: Đối với món xôi vò ta phải chế biến qua mấy bớc?
3- Chế biến
GV: Chú ý: Món xôi vò khác với xôi khác, khi xới ra phải tơi, không dính vào nhau. Cho nên khi chín, xới xôi ra mâm, trải mỏng cho mau nguội, sau đó xới ra đĩa.
Có thể ăn với chè đờng hoặc giò lụa vv.
HS:
Dừa nạo vụ, cho vào nớc nóng, vắt lấy 1/2 bát nớc cốt. Cho tiếp vào nớc nóng, vắt nớc hai (nớc gião) dùng để nấu đậu.
Đậu: ngâm nớc, đẫi sạch vỏ, nấu chín với n- ớc hai(nớc gião) dừa+ ít muối, nấu hơi khô. Giã nhuyễn, nắm lại từng vắt.
Gạo nếp ngâm từ 4-> 6h, nhặt sạch thóc sạn, vo sạch, vớt để ráo nớc.
HS: Chế biến xôi vò qua 3 bớc.
1. Gạo nếp xóc muối và trộn đều, đồ vừa chín tới, đánh tơi ra, để nguội.
2. quấy ta đờng+ nớc cốt dừa, rới vào xôi, để khoảng 1/2h cho ngấm.
3. vò đậu vào xôi, trộn đều, đổ vào nồi, đồ lại kgoảng 15 phút.
Tiết 21
• HS biết ứng dụng nguyên tắc chung của món hấp vào việc chế biến món xôi vò.
• Thực hiện đúng quy trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.
B- Chuẩn bị của GV và HS
Nguyên liệu: 1kg nếp; 0,3 kg đậu xanh đã xát vỏ và ít xúp/ Cho mỗi tổ
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
Kiểm tra (5’) GV: Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ và
nguyên liệu để kiểm tra.
GV: Bố trí vị trí cho các tổ để thực hành. HS: Các nhóm trình bày dụng cụ và nguyên liệu. Các tổ về vị trí thực hành. Hoạt động2 Thực hành (75’) GV: Cho Hs triển khai các bớc thao tác.
Gv làm mẫu và hớng dẫn HS các bớc thao tác,
GV: Nhắc nhở HS làm đúng yêu cầu kỹ thuật, tránh những sự cố thờng gặp, nh xôi không lên hơi, hoặc hơi ra ngoài qua nồi chõ do không kín.
GV: kiểm tra các nhóm khâu chế biến đã đạt yêu cầu kỹ thuật cha và có biện pháp bổ cứu kịp thời.
HS theo dõi và thực hành. Sơ chế (chuẩn bị ở nhà) Chế biến:
Cho nớc vào đáy đun sôi, nồi chõ nóng mới đổ nếp vào, lấy đũa xăm những lỗ nhỏ vào gạo để hơi nớc bốc lên từ nồi đáy cho xôi chín đều.
Khi xôi đã chín các nhóm trình bày vào đĩa theo sáng tạo cá nhân.
Hoạt động 3
Kiểm tra- đánh giá kết quả thực hành (7’)
GV; Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình lên bàn để kiểm tra.
Cho các nhóm kiểm tra chéo, nhận xét, đánh giá.
GV: Cho điểm các nhóm.
HS: Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm để kiểm tra.
Các nhóm kiểm tra chéo, nhận xét.
Hoạt động 4
Dọn vệ sinh và dặn dò về nhà(3’)
• Các nhóm dọn vệ sinh chỗ thực hành sạch sẽ.
• Dặn dò tiết sau: Học bài “ món rán”
Tiết 22
(Giới thiệu lí thuyết)
• Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào thực hành chế biến các món cụ thể.
• Thực hiện đợc trong các món rán đã nêu theo đúng yêu cầu và đạt yêu cầu kĩ thuật.
B- Chuẩn bị của GV và HS
Bảng phụ, phấn màu.
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
Kiểm tra (7 )’
GV: Nêu câu hỏi.
Những loại thực phẩm nào em hay dùng ph- ơng pháp rán?
Nêu cách làm món rán thông thờng của em ở nhà? ( ví dụ: Rán cá)
HS đứng tại chỗ trình bày. Cả lớp theo dõi, bổ sung. Hoạt động 2
I- nguyên tắc chung (23’) GV: Nguyên tắc chung của món rán là gì?
Khi rán thực phẩm ta cần những nguyên liệu gì?
GV: Cho HS đọc quy trình thực hiện món rán.
HS:
1. Nguyên liệu thực phẩm đợc làm chín trong một lợng chất béo khá nhiều, đun lửa vừa trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm theo yêu cầu.
2. Riêng trờng hợp rán phủ bề mặt, lợng chất béo cần sử dụng rất ít( rán trứng, rá bánh xèo )… Quy trình thực hiện Chuẩn bị (sơ chế) Chế biến (rán) Trình bày (sáng tạo cá nhân) 1. Cho t/p vào rán trong chất
béo đang nóng già.
2.Trở t/p để mặt ngoài có lớp vàng nâu, giòn và chín đều.
1.Cho món rán vào đĩa, trình bày đẹp mắt, sáng tạo. 2. Có thể ăn kèm với nớc Nguyên liệu thực phẩm: làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm ớp gia vị.
Hoạt động 2
II- yêu cầu kĩ thuật (12’)
GV: Cho HS đọc phần yêu cầu kĩthuật. HS đọc phàn yêu cầu kỹ thuật.
1. Thực phẩm giòn, xốp, ráo mỡ và chín đều.
2. Hơng vị thơm, ngon vừa ăn. 3. Màu vàng nâu, không cháy sém. Hoạt động 4
Hớng dẫn về nhà (2')
• Đọc trớc bài “nem cuốn”.
Tiết 23
(Tiết 1- Trình bày lí thuyết) A- Mục tiêu
• Thực hiện thành công món nem rán đúng yêu cầu kĩ thuật và đẹp mắt. B- Chuẩn bị của GV và HS
Sgk-
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
Kiểm tra (5') Gv: Hãy trình bày nguyên tắc làm món rán?
Nêu yêu cầu kĩ thuật của món rán? HS lên bảng trả lời. Hoạt động 2
I- Nguyên liệu (12’) GV: Cho HS đọc phần I- Nguyên liệu.
GV: Nguyên liệu làm món nem rán gồm những loại thực phẩm nào?
HS: Trả lời…
Hoạt động 3
II-Quy trình thực hiện (23’) GV: Cho HS đọc phần quy trình thực hiện.
1-Sơ chế. GV hỏi.
Hãy nêu quá trình sơ chế món nem rán?
2. Chế biến.
GV cho HS đọc phần chế biến? GV hỏi.
Hãy nêu khâu sơ chế món nem rán? 3. Trình bày.
(Do sáng tạo cá nhân)
GV cho HS xêm hình 31 tr 60 SGK là một cách trình bày.
HS: Đọc…
HS trả lời.
Thịt: thái mỏng, băm nhỏ.
Tôm: lột vỏ, xẻ lng, lấy sợi chỉ đất, chà muối, rửa sạch, để khô, giã nhuyễn.
Thịt cua: Xé nhỏ(có thể không cần sử dụng cua).
Khoai môn hoặc củ đậu: bóc vỏ, rửa sạch, thái sợi cắt khúc.
Mộc nhĩ: Ngâm rửa sạch, băm nhỏ. Hành khô: bóc vỏ, băm nhỏ.
Rau xà lách, giá đỗ, rau thơm, mùi: ửa ạch, thái nhỏ.
Su hào, cà rốt: cắt miếng mỏng hoặc thái sợi, bóp muối, rửa sạch.
Miến: Ngâm nớc, cắt khúc.
Bánh đa: Xếp vào lá chuối tơi, bảo quản trong bao ni lông buộc kín trong một đêm cho bánh không bị khô.
Nớc xoa bánh đa: Sử dụng nớc chấm hoặc n- ớc vôi trong.
Làm nớc chấm: sử dunghj nớc sôi, hoặc nớc dừa tơi đun sôi+đờng+chanh+tỏi vv.
Hoạt động 3
Hớng dẫn về nhà (2') Tiết sau thực hành món nem rán.
Mỗi tổ chuẩn bị nguyên liệu nh SGK tr 60. địa điểm thực hành: tại sân sau thể dục.
Tiết 24
(tiếp)
A- Mục tiêu
• HS vận dụng kiến thức của món nem rán vào thực hành.
• Chú ý an toàn lao động trong nấu ăn.
• Dọn vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành sau khi tiết học đã kết thúc.
B- Chuẩn bị của GV và HS
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
Kiểm tra (5’) `GV: Yêu cầu các nhóm trình bày dụng cụ
và nguyên vật liệu lên kiểm tra.
GV cho các nhóm kiểm ta chéo lẫn nhau và đánh giá. Cho điểm.
HS: các nhóm trình bày nguyên liệu, dụng cụ.
Hoạt động 2
Thực hành
GV: Phân công vị trí thực hành.
Trong lúc HS thực hành GV đi kiểm tra từng khâu.
- Chất lợng, an toàn vệ sinh của khâu sơ chế?
- Mùi vị, màu sắc.
- Cho các nhóm thực hiện bớc cuốn nem,
- Kiểm tra bánh nem có chất lợng không?
- Kỹ thuật cuốn?
GV nhận xét, đánh giá từng khâu. Tiến hành khâu chế biến?
- Yêu cầu lửa phải vừa.
- Khi rán phải luôn tay trở không để nem cháy sém?
Khi rán xong các nhóm trình bày sản phẩm để GV kiểm tra,
Cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau, đánh giá, cho điểm.
Các nhóm về vị trí thực hành. HS tiến hành quy trình sơ chế. Cá nhân thực hiện, GV kỉểm tra.
Các nhóm trình bày sản phẩm để kiểm tra. Cho HS kiểm ra chéo, xếp loại, cho điểm. Hoạt động 3
Tổng kết thực hành • GV nhận xét thái độ, ý thức thực hành của HS.
• Cho các nhóm tiến hành vệ sinh nơi thực hành. Dặn dò tiết sau. Tiết 25
A- Mục tiêu
• Biết ứng dụng nguyên tắc của món xào vào việc thực hành chế biến các món cụ thể.
• Thực hiện đợc một trong các món xào đã nêu theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật.
• Sách giáo khoa.
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
Kiểm tra (5') GV: Hãy nêu những món ăn ở nhà mà em
dùng phơng pháp xào? HS:… Hoạt động 2
I-nguyên tắc chung (25’)
GV cho HS đọc phần nguyên tắc chung SGK tr 61 và trả lời câu hỏi:
Nguyên tắc chung của món xào là gì?
GV cho HS đọc phần quy trình thực hiện tr 61 SGK.
GV hỏi: Quy trình thực hiện gồm mấy bớc ? là những bớc nào?
GV cho HS đọc từng phần trong các khâu. GV: Hãy liên hệ với món xào ở nhà, em đã làm đúng hay cha ở chỗ nào?
HS đọc SGK. HS trả lời:
Nguyên tắc chung của món xào là làm chín thực phẩm với một lợng chất béo rất ít (5->10% lợng thực phẩm). Sử dụng lửa to trong thời gian tơng đối ngắn. thực phẩm chín chủ yếu do hơi nớc đợc toả ra từ chính bản thân thực phẩm, đôi khio cũng cần cung cáp thêm một ít nớc. HS: Quy trình thực hiện gồm 3 bớc. 1. Chuẩn bị(Sơ chế) 2. Chế biến(xào) 3. Trình bày. Hoạt động 3
II-yêu cầu kỹ thuật (10’) GC cho HS đọc phần yêu cầu kỹ thuật-SGK
tr 61. GV hỏi.
Yêu cầu kỹ thuật của món xào là gì?
HS đọc phần yêu cầu kĩ thuật. HS trả lời.
Yêu cầu kĩ thuật của món xào là:
1. Nguyên liệu động vật chín mềm, không giai.
2. Nguyên liệu thực vật vừa chín tới, không cứng hay mềm nhũn, còn màu tơi của thực phẩm.
3. Món ăn còn ít nớc, có thể hơi sền sệt. 4. Vị vừa ăn
Hoạt động 4
Củng cố (3’) GV: Nêu nguyên tắc chung của món xào?
Nêu quy trình thực hiện của món xào? Món xào có yêu cầu kỹ thuật nh thế nào?
HS trả lời…
Hớng dẫn về nhà (2')
• Nắm vững nguyên tắc món xào.
• Đọc trớc bài: xào thập cẩm.
Tiết 26-27
A- Mục tiêu
• HS nắm đợc khái niệm xào thập cẩm là gì? nguyên liệu của món xào thập cẩm.
• Quy trình thực hiện món xào thập cẩm và yêu cầu kỹ thuật.
• Vận dụng vào bài thực hành tiết sau.
B- Chuẩn bị của GV và HS
SGK- các vật liệu xào thập cẩm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
Kiểm tra (5') GV nêu câu hỏi
Nêu nguyên tắc của món xào? Món xào cần phải đạt yêu cầu gì?
HS trả lời. Hoạt động 2
I-nguyên liệu (10’) GV: Cho HS đọc phần nguyên liệu SGK tr
62.
GV nêu câu hỏi sau khi HS đọc ít phút. Hã nêu nguyên liệu của mốn xào thập cẩm? GV: Thập cẩm tức là món ăn gồm 10 loại nguyên liệu. HS trả lời. Nguyên liệu gồm: 1. Thịt nạc. 2. Mực(tôm) 3. Đậu Hà Lan 4. Súp lơ. 5. Su hào. 6. Cần tây. 7. Xì dầu. 8. Bột ngọt 9. Cà rốt. 10.Nấm rơm Hoạt động 3 II-quy trình thực hiện (20’) GV cho HS đọc phần sơ chế. SGK tr 62
GV nêu câu hỏi.
Hãy nêu quy trình sơ chế món xào thập cẩm?
GV gọi một HS khác nhắc lại. GV cho HS đọc phần chế biến . GV nêu câu hỏi.
Hãy nêu khâu chế biến món xào thập cẩm?
HS đọc. 1. Sơ chế.
- Thịt nạc: rửa sạch, thái miếng mỏng. - Tôm: Rửa sạch, bóc vỏ, rút sợi chỉ đất
ở sống lng.
- Mực: Rửa sạch, khía chéo, cắt lát. - Cà rốt, su hào:cắt hình khối, kích thớc
4x4x2cm; dùng miếng sắt gợn sóng cắt thành miếng dài 4x2cm
- Súp lơ: cắt miếng nhỏ, ngâm rửa sạch. - Đậu Hà Lan: tớc xơ, rửa sạch, cắt
khúc.
- Cần tây: rửa sạch, cắt lá, cọng để riêng.
- Tỏi: Bóc vỏ, băm nhỏ. - Nấm rơm: gọt, rửa sạch. - Rau mùi: Nhặt rửa sạch. HS đọc phần chế biến.
2. Chế biến.
Chảo nóngm cho một thìa xúp dàu ăn vào và ẵ tỏi vào phi vàng, cho thịt, tôm, mực vào
GV gọi vài HS nhắc lại phần chế biến? GV cho HS đọc phần trình bày-SGK tr 63.
xào cho chín, nêm hạt tiêu, muối, bột ngọt, xì dầu. Nhấc xuống, xúc ra đĩa.
- Chảo nóng, cho 2 thìa xúp dầu ăn, cho tỏi còn lại phi vàng, sau đó cho hỗn hợp rauvào xào+2 thìa xúp nớc lạnh; khio hỗn hợp chín đều, nêm muối, xì dầu, hạt tiêu, bột ngọt vừa ăn.
- Cho thịt vào cùng với cọng cần, hành lá, đảo đều.
Hoạt động 4
Củng cố (5’) 1. Hãy nêu nguyên tắc chế biến món
xào thập cẩm?
2.Tại sao cần sử dụng lửa to khi thực hiện món xào?
3. Nêu yêu cầu của món xò thập cẩm?
HS trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 5
Hớng dẫn về nhà (2')
• Đọc kĩ bài thực hành món xào thập cẩm.
• Chuẩn bị các nguyên liệu cho món xào thập cẩm nh SGK tr 62/ 1 tổ
• Tiết sau thực hành.
Tiết 28
A- Mục tiêu
• HS vận dụng kiến thức của món nemầo vào thực hành.
• Chú ý an toàn lao động trong nấu ăn.
• Dọn vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành sau khi tiết học đã kết thúc.
B- Chuẩn bị của GV và HS
HS: Nguyên liệu nh SGK-tr 62
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS (Tiếp)
Hoạt động 1
Kiểm tra (5’) `GV: Yêu cầu các nhóm trình bày dụng cụ
và nguyên vật liệu lên kiểm tra.
GV cho các nhóm kiểm ta chéo lẫn nhau và đánh giá. Cho điểm.
HS: các nhóm trình bày nguyên liệu, dụng cụ.
Hoạt động 2
Thực hành(32’)
GV: Phân công vị trí thực hành.
Trong lúc HS thực hành GV đi kiểm tra từng khâu.
- Chất lợng, an toàn vệ sinh của khâu sơ chế?
- Mùi vị, màu sắc.
- Cho các nhóm thực hiện bớc xào nguyên liệu động vật,
- GV Kiểm tra bớc xào nguyên liệu động vật có chất lợng không? - Kỹ thuật xào?
- Cho các nhóm tiến hành bớc xào nguyên liệu thực vật?
GV nhận xét, đánh giá từng khâu. Tiến hành khâu chế biến?
- Yêu cầu lửa phải vừa.
- Khi xào không đợc cháy hoặc quá lửa.
- GV cho các nhóm trộn nguyên liệu động vật với nguyên liệu thực vật với nhau xào trong khoảng thời gian ngắn, lửa to.
- Nêm gia vị,
Khi xào xong các nhóm trình bày sản phẩm để GV kiểm tra,
Cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau, đánh giá, cho điểm.
Các nhóm về vị trí thực hành. HS tiến hành quy trình sơ chế. Cá nhân thực hiện, GV kỉểm tra.
Các nhóm tiến hành xào nguyên liệu động vật.
Các nhóm trình bày sản phẩm để kiểm tra. Cho HS kiểm ra chéo, xếp loại, cho điểm.
Hoạt động 3
Tổng kết thực hành(8’) • GV nhận xét thái độ, ý thức thực hành của HS.
Tiết 29
A- Mục tiêup
• Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món nớng vào việc thực hành chế biến các món cụ thể.
• Thực hiện đợc một trong các món nớng đã nêu theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật.
B- Chuẩn bị của GV và HS • Tài liệu SGK
• Bảng quy trình thực hiện.
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động 1
Kiểm tra (5’) GV nêu câu hỏi:
Hãy nêu các bớc của quy trình thựchiện của các món ăn nói chung?
HS trả lời. Hoạt động 2
Nguyên tắc chung (20’)
GV hỏi:
Nguyên tắc chung để thực hiện các món n- ớng là gì?
Cho HS đọc phần I-SGK.
GV cho HS xem bảng quy trình thực hiện- SGK trang 68.
HS: Nguyên tắc chung để thực hiện các món