Hớng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Địa lí 6 mới đây! (Trang 36 - 39)

III. Tiến trình bài học:

5. Hớng dẫn về nhà.

- Học kĩ bài:

+ Cần nắm đợc các khái niệm về khoáng sản. + Phân biệt đợc 3 loại khoáng sản.

+ Phân biệt sự khác nhau giữa mỏ nội sinh và ngoại sinh. + Làm bài tập 1, 2 (SGK).

Ngô xá ngày …… ……./ / 200 .

Duyệt của tổ trởng tổ chuyên môn

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 20: Bài 16: thực hành

đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn I. Mục tiêu:

HS cần:

- Biết đợc khái niệm đờng đồng mức.

- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thựcđịa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn, có các đờng đồng mức.

II. Chuẩn bị:

Lợc đồ H 44 (phóng to). Bản đồ (lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn.

III.

Tiến trình giờ dạy :

1. ổ n định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số: 6A…………. 6B………….. 6C………….. 6D…………..

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Khoáng sản là gì ? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng. b. Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc thể hiện nh thế nào ?

3. Bài mới:

a. Nhiệm vụ của bài Thực hành:

Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đờng đồng mức.

b. Hớng dẫn cách tìm:

- Tính khoảng cách giữa các đờng đồng mức. - Tính độ cao của một số địa điểm.

+ Có 3 loại:

- Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức đã ghi số. - Địa điểm cần xác định độ cao trên đờng đồng mức không ghi số. - Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đờng đồng mức.

c. Tiến hành:

* GV: Hớng dẫn HS hoạt động nhóm. - Các nhóm thảo luận.

- Hoàn thành bài viết. Trả lời 2 câu hỏi trong bài.

Câu 1: Đờng đồng mức là những đờng nh thế nào ? Tại sao dựa vào các đờng đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết đợc hình dạng địa hình ?

+ Đờng đồng mức là những đờng nối những điểm có cùng 1 độ cao trên bản đồ. + Dựa vào các đờng đồng mức có thể biết đợc độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình: độ dốc, hớng nghiêng...

Câu 2: 1. Hãy xác định trên lợc đồ: Giáo viên chuẩn xác. 2. + Hớng: Tây Bắc - Đông Nam.

+ Sự chênh lệch đọcao: 100m

3. A1 = 900 m A2 > 600 m B1: 500 m B2 : 650 m B2 > 500 m

4. Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7.500 m.

5. Sờn thẳng dốc hơn sờn Đông, vì các đờng đồng mức dày hơn. GV kiểm tra kết quả của HS, bổ sung chi tiết.

4. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức bài

5. H ớng dẫn học tập:

- Quan sát trên lợc đồ địa hình. Nhận xét các đặc điểm của địa hình. - Tìm hiểu lớp vỏ khí của Trái Đất.

Ngô xá ngày …… ……./ / 200 .

Duyệt của tổ tr ởng tổ chuyên môn

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21: Bài 17 lớp vỏ khí I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

- Biết đợc thành phần của lớp vỏ khí. Trình bày đợc vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí.

- Biết đợc vị trí và vai trò lớp ôzôn trong tầng bình lu.

- Giải thích đợc nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí. - Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí.

II. Chuẩn bị:

- Phóng to H 45.

- Tranh cấu tạo lớp vỏ khí

III. Tiến trình giờ dạy:

1.

n định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số: 6A………….6B………6C…………6D………

2. KT Bài cũ:Không kiểm tra.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

? Để thấy đợc rõ đặc điểm của lớp vỏ khí, chúng ta lần lợt đi vào các thành phần của lớp

vỏ khí. 1. Thành phần của không khí.

- GV trao biểu bảng H45 (cha điền tỉ lệ). - Nitơ: 78%

- HS điền bảng. - Ôxy: 21%. GV giải thích: - Hơi nớc và các khí khác: 1%. - Nitơ tạo ra chất đạm. - Ôxi: ↑ sự sống. ? Em có nhận xét gì về tỉ lệ các thành phần của không khí. HS: Khí Nitơ chiếm tỉ lệ lớn. ? Cho biết khái niệm lớp vỏ khí ?

? Lớp vỏ khí dày bao nhiêu ? đặc điểm chung nhất của nó là gì ?

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Địa lí 6 mới đây! (Trang 36 - 39)