NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Ở ĐÂU ?”

Một phần của tài liệu Gián án TUAN 21 - CKTKN + KNS+TKNL (Trang 27 - 31)

I./ MỤC TIÊU :

- Nắm được ba cách nhân hoá(BT2).

- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ?(BT3)

- Trả lời được câu hỏi về thời gian,địa điểm trong BT đọc đã học (BT4a/b hoặc a/c).

*HS khá,giỏi làm toàn bộ BT4

II./ CHUẨN BỊ :

- Viết đoạn văn ( có 2, 3 câu thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian)

- 3 tờ phiếu BT1

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1./ Ổn định : Hát

2./ Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : + Tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước ?

+ 1 HS làm BT đặt dấu phẩy vào đoạn văn sau Thưở ấy giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm rất nhiều nước . Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta chúng đã hoàn toàn thất bại trước tinh thần chiến đấu anh dũng của cha ông ta.

-GV nhận xét.

3./ Bài mới :

a./ Giới thiệu bài : Ở tuần 19,các em đã học về phép nhân hoá.Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục học về phép nhân hoá và ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? Qua bài : Nhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?

- Ghi tựa

b./ Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1 :

- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1

- Tổ quốc, giang sơn, non sông.

-2HS lên bảng làm -cả lớp theo dõi,nhận xét.

- Thưở ấy , giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm rất nhiều nước . Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, chúng đã hoàn toàn thất bạitrước tinh thần chiến đấu anh dũng của cha ông ta. -HS lắng nghe

- GV đọc diễn cảm bài thơ. - 2 HS đọc lại

-* Bài tập 2 : - 1 HS đọc y /c.

- Bài tập 2 có mấy yêu cầu ?

- Gọi HS đọc từng khổ thơ và tìm sự vật được nhân hoá.

- Y/C HS đọc thầm lại để tìm những sự vật được nhân hoá.

* GV gạch dưới những sự vật được so sánh - Gọi 1 HS đọc gợi ý trong SGK.

- Cho HS thảo luận nhóm 6 HS làm bài tập 2. Ghi kết quả vào PHT.

* Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét.

- Qua BT trên cho cô biết có mấy cách nhân hoá sự vật, là những cách nào?

- Hỏi : Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?

- GV chốt lại :

Có 3 cách nhân hoá sự vật :

+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật. + Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.

+ Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.

-GV nhận xét.

* Bài tập 3 :

- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.

- Y/C HS gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu” bằng bút chì vào SGK . 1 HS

- 2 yêu cầu :

+ Tìm sự vật được nhân hoá.

+ Chúng được nhân hoá bằng cách nào. -Trong bài thơ,có 6 sự vật được nhân nhân hoá là : mặt trời , mây , trăng sao , đất , mưa , sấm.

-1HS đọc -Cả lớp đọc thầm SGK. - HS làm bài theo nhóm 6.

a./ Các sự vật được gọi bằng : mặt trời-

ông ; mây-chị ; sấm-ông.

b./ Các sự vật được tả bằng các từ ngữ : bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười.

c./ Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ? : nói với mưa thân mật như với một người bạn : Xuống đi nào,mưa ơi !

- Có 3 cách nhân hoá :

+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người : ông, chị.

+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người : bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi, hả hê uống nước, xuống, vỗ tay cười.

+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người ( gọi mưa xuống thân ái như gọi một người bạn )

- 1 HS nhắc lại.

-1HS đọc -Cả lớp đọc thầm SGK. - 1 HS lên bảng – Cả lớp làm vào SGK a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường

lên bảng làm bài.

- HS nhận xét

- GV nhận xét chốt lờùi giải đúng.

* Bài tập 4 :(HS K, G làm toàn bộ BT4)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT4.

- 1 HS đọc lại bài “ Ở lại chiến khu” - GV : Dựa vào bài Ở lại với chi

- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi a, b ( câu c dành cho HS giỏi )

-HS trình bày. - GV nhận xét .

4./ CỦNG CỐ DẶN DÒ :

- Kể các cách nhân hoá sự vật ? - Dặn HS xem lại bài.

-Nhận xét tiết học.

Tín, tỉnh Hà Tây.

b. Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông.

-1HS đọc -Cả lớp đọc thầm SGK. - HS lắng nghe

a. Câu chuyện kể trong dài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.

b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.

c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.

- HS tự phát biểu -HS lắng nghe

Một phần của tài liệu Gián án TUAN 21 - CKTKN + KNS+TKNL (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w