III. Thể tích mol của chất khí là gì?
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
- Từ PTHH và các dự liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng, (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm .
- HS tiếp tục rèn kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- Giáo án, SGK, sách bài tập…
- GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : A. LÝ THUYẾT: A. LÝ THUYẾT:
* Các bước tiến hành :
- Đổi số liệu đầu bài (Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho) - Lập phương trình hóa học
- Dựa vào số mol của chất đã biết, tính số mol của chất cần biết (theo phương trình(. - Tính ra khối lượng (thể tích) theo yêu cầu của bài.
B. BÀI TẬP:
1) Khối lượng của đơn chất oxi có số phân tử bằng số phân tử của 1 gam khí hiđro là: a) 8 gam
b) 16 gam c) 12 gamd) 20 gam
2) Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 2 mol khí oxi, thu được 1 mol khí cacbon đioxit và 2 mol nước. Công thức phân tử của chất X là:
a) CH4 b) C2H6
c) C2H4 d) C2H2
3) Cho 10 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Biết rằng trong hai kim loại chỉ có Fe phản ứng, tạo ra hợp chất, trong đó Fe có hoá trị II. Sau khi kết thúc phản ứng, lượng khí hiđro thu được là 2,24 lít ở đktc. Phân chất rắn không tan được lọc, rửa sạch và sấy khô, cân nặng m gam. Giá trị của m là:
a) 10 gam b) 9 gam
c) 8 gam d) 7 gam
4) Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Số mol cácbon có trong 30 gam cácbon là: a) 2,0
b) 2,5 c) 3,0d) 3,5
5) Đốt cháy hoàn toàn 1.12 lit khí CH4. Tính thể tích khí Oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc)
6) Đốt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc, thu được b g Nhôm oxit (Al2O3)
a. Lập PTHH của phản ứng trên. b. Tính các giá trị a, b
Giải :
- Số mol Oxi dùng là : nO2 = m/M = 19.2/32= 0.6 mol - Lập PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
- Theo phương trình hoá học: nAl =0.6 x4 /3 = 0.8 mol n = 0.8 x 2 /4 = 0.4 mol
- Tính khối lượng của các chất mAl = 0.8 x 27 = 21.6 g m Al2O3 = 0.4 x 102 = 40.8 g
7) Đốt cháy 3,1g Phốtpho trong oxi thu được hỗn hợp P2O5. a. Lập phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng hỗp hợp tạo thành ?
Giải :
PTHH : 2P + 5O2 2P2O5
2 mol 5mol 2 mol 0,1 mol ? ? 2 5 0,1 2 2x 0,1( ) P O n = = mol mP O2 5 =0.1 142 14.2x = g
8) Trong phòng TN, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân Kaliclorat theo sơ đồ phản ứng sau :
KClO3 KCl + O2
a. Tính khối lượng KclO3 cần để điều chế 9.6g oxi b. Tính khối lượng KCl tạo thành bằng 2 cách.
Bài giải :
nO2 = m/M = 9.6/32 =0.3mol
KClO3 2KCl + O2
n KClO3 = nO2 x 2/3 = 0.3x2/3 = 0.2mol n KCl = n KClO3 = 0.2 mol
a. Khối lượng của KClO3 cần dùng là : m KClO3 = n x M
= 0.2 x 122.5 = 24.5 g
b. Khối lượng của KCl tạo thành là : MKCl = 39 + 35.5 = 74.5 g MKCl = n x M = 0.2 x 74.5 = 14.9 g Cách 2 : Theo định luật BTKL mKCl = m KClO3 - mO2 = = 24.5 - 9.6 = 14.9 g
9) Sắt tác dụng với Axitclohidric theo phương trình hóa học sau : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Nếu có 2.8g Fe tham gia phản ứng. a. Tính thể tích khí Hidro sinh ra?
b. Tính khối lượng Axit tham gia phản ứng
Giải : 2.8 0.05( ) 56 Fe mol n = =
PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0.05 ? ? a. 2 0.05 1 0.059( ) 1 H x n = = mol 2 .22.4 0.05 22.4 1.12( ) H V =n = x = lit b. 0.05 2 0.1( ) 1 HCl x n = = mol MHCl =35.5 + 1 = 36.5 mHCl = 0.1 x 36.5 = 3.65 g Rút kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . KÝ DUYỆT
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………..
I. MỤC TIÊU
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng
- Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
- Rèn kĩ năng vận dụng những khái niệm đã học để giải bài toán theo CTHH và PTHH
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- Giáo án, SGK, sách bài tập…
LUYỆN TẬP
- GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm. Học sinh : Ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.