- Giải thích cho HS các từ:
c. Các quy định của nhà nớc về bảo vệ di sản văn hóa
phi vật thể mà em biết? ? Di tích lịch sử, văn hóa là gì? ? Danh lam thắng cảnh là gì? Cho ví dụ.
? ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh? ? Em đã làm gì để bảo vệ các di sản văn hóa? ? Nhà nớc ta có những quy định nh thế nào để HS đọc bài Tìm hiểu SGK và trả lời Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Nhận xét, bổ sung Liên hệ thức tế và trả lời. - Tìm hiểu SGK và trả lời - Tìm hiểu SGK và trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời Tìm hiểu SGK và a. Khái niệm
- Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật thể
và văn hoá phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học, đợc lu truyền từ đời này sang đời khác.
- Di sản văn hóa phi vật thể: Là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa đợc lu trữ bằng trì nhớ, chữ viết, truyền miệng…- Kho tàng ca dao tục ngữ, truyện
dân gian,Chữ Hán, Nôm. Các điệu dân ca. Tác phẩm văn học. Trang phục áo dài truyền thống
- Di sản văn hóa vật thể : Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm: di tích lịch sử, danh lam thắng cách, di vật, cổ vật..
+ Di tích lịch sử, văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
+ Danh lam thắng cảnh là cảnh quang thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quang thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
b. ý nghĩa của việc bảo vệ Di sản vănhoá, di tích lịch sử - văn hoá và danh hoá, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh:
Di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nớc, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực. - Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần đợc giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp và kho tàng di sản văn hoá thế giới.
c. Các quy định của nhà nớc về bảo vệ disản văn hóa sản văn hóa
- Nhà nớc có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hoá.
- Nhà nớc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ
bảo vệ các di sản văn hóa? ? Pháp luật nớc ta cấm những hành vi nào ? trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời
sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá. - Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá + Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh. + Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài tập (15’)
Cho HS lên bảng làm bài tập. Đánh giá, nhận xét. HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét, bổ sung 3. Bài tập * Bài tập a: - Hành vi góp phần giữ gìn,
bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12. - Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13 * Bài tập b: Em không đồng tình và hành vi đó làm mất vể đẹp tự nhiên của di sản văn hóa c, Củng cố - GV hệ thống kiến thức cơ bản. d, Hớng dẫn HS tự học ở nhà.
- Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ
- Su tầm tranh ảnh về các di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. - chuẩn bị kiểm tra 45’
Nhận xét
Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy……….Sĩ số ……...vắng……. Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy……….Sĩ số ……...vắng…….
Tiết 26
Kiểm tra 1 tiết ******************* *******************
1. Mục tiêu bài học