II. Chuẩn bị: GV :
4. Củng cố, dặn dị:
- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì ? - Các em hãy nhắc lại cách vẽ.
- Quan sát các dáng người khi hoạt động.
Tuần: 23 TẬP NẶN TẠO DÁNG:
Ngày dạy : TẬP NẶN DÁN NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động - HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người .
II. Chuẩn bị: - GV : - GV :
+ SGK
+ Tranh dáng người ,tượng cĩ hình + Đất nặn
- HS :
+ SGK + Đất nặn
III . Các hoạt động dạy học:
1. Ổn địnhlớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì? - HS nhắc lại cách vẽ
- Chấm bài 1 số HS Nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- Giới thiệu ảnh một số tượng người để các em quan sát nhận xét .
+ Dáng người đang làm gì ?
+ Các bộ phận đầu ,mình ,chân ,tay
- HS quan sát nhận xét
Giáo án: Mĩ Thuật 4
+ Chất liệu để nặn
* Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người
- Thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát + Nhào ,bĩp đất sét cho mềm ,dẻo
+ Nặn hình các bộ phận : đầu ,mình , chân , tay + Gắn dính các bộ phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết : mắt ,tĩc bàn tay … - Gợi ý cho HS :
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật : ngồi ,chạy , đá bĩng .kéo co ,cho gà ăn …
+ Sắp xếp thành bố cục - Đất - HS quan sát - HS theo dõi * Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS thực hành cá nhân - GV quan sát nhắc nhở HS
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận
+ So sánh hình dáng ,tỉ lệ để cắt ,gọt ,nắn và sửa hình + Gắn ghép các bộ phận
+ Tạo dáng nhân vật : như chạy nhảy …
* Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài
- Gọi HS lựa chọn và xếp loại bài - Chấm 1 số bài cho HS
4. Củng cố, dặn dị:
- Tiết học hơm nay các em học bài gì? - Tuyên dương những em cĩ bài nặn đẹp - Nhận xét tiết học
- Tìm hiểu về chữ nét đều.
Tuần: 24 VẼ TRANG TRÍ : Ngày dạy : TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU
Giáo án: Mĩ Thuật 4
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với kiễu chữ nét đều ,nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nĩ . - HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều vàvẽ được màu vào dịng chữ cĩ sẵn .
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày .
II . Chuẩn bị: - GV : - GV : + SGK, SGV + Bảng chữ nét thanh, đều ,đậm - HS : + SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành,compa, thước,bút chì và màu vẽ.
III . Các hoạt động dạy học:
1. Ổn địnhlớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì? - HS nhắc lại cách vẽ
- Chấm bài 1 số HS Nhận xét
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Quan sát ,nhận xét
- Giới thiệu một kiễu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để HS phân biệt hai kiểu chữ này
- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tĩm tắt :
+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong nghiêng, chéo hoặc trịn đều cĩ độ dầy bằng nhau, các dấu cĩ độ dầy bằng 1/2 nét chữ ( H3 SGK )
+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuơng gĩc với dịng kẻ
+ Các nét cong, trịn cĩ thể dùng cơm pa để quay + Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X,Y là những chữ cĩ các nét thẳng đứng ,nét thẳng đứng ngang và nét chéo
+ Chiều rộng của chữ thường khơng bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O. Hẹp hơn là E , L, P , T , …hẹp nhất là chữ I
+ Chữ nét đều cĩ dáng khoẻ ,chắc thường dùng để
HS lắng nghe theo dõi
Giáo án: Mĩ Thuật 4
kẻ khẩu hiệu , Pa- nơ ,áp phích .
* Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ nét đều .
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng
- GV giới thiệu hình 5 trang 57 SGK và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ : R,Q, D ,S, B,P
* Hoạt động 3 : Thực hành
- HS thực hành vẽ màu vào dịng chữ cĩ sẵn
- GV cho HS vẽ màu vào dịng chữ nét đều ở vở thực hành
* Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá
- Tiết vẽ hơm nay các em học bài gì ?
- Các con chữ của kiểu chữ nét dều cĩ bằng nhau khơng ?
- Tuyên dương 1 số HS tơ màu dẹp - Nhận xét.
4. Củng cố , dặn dị:
Chuẩn bị cho bài sau (quan sát quang cảnh trường học)
- HS quan sát H4,5 tranh 57
Tuần: 25 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
Ngày dạy :
Giáo án: Mĩ Thuật 4
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm ,chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh . - HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình ,vẽ màu theo ý thích . - HS thêm yêu mến trường mình .
II. Chuẩn bị: - GV : - GV : + SGK, SGV + Tranh về trường học + Hình gợi ý cách vẽ - HS : + SGK
+ Sưu tầm tranh ảnh về trường học + Giấy vẽ hoặc vở thực hành + Bút chì,tầy,màu vẽ
III . Các hoạt động dạy học:
1. Ổn địnhlớp: (Kiểm tra sỉ số HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì? - HS nhắc lại cách vẽ
- Chấm bài 1 số HS Nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị và gợi ý cho HS thể hiện đề tài nhà trường .
+ Phong cảnh trường cĩ nhà ,sân ,cột cờ ,bồn hoa cây cối ,…
+ Cổng trường và HS đang đến lớp
+ Sân trường trong giờ chơi cĩ nhiều hoạt động khác nhau.
- Yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59 , 60 để các em nhận biết tìm hình ảnh về đề tài nhà trường:
+ Cảnh vui chơi sau giờ học + Đi học dưới trời mưa + Trong lớp học
+ Ngơi trường bản em ,…
- Tĩm tắt : cĩ nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề
- HS xem tranh
- HS quan sát tranh
Giáo án: Mĩ Thuật 4
tài Trường em
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình ( vẻ cảnh nào ? cĩ những gì ?)
- Gợi ý HS cách vẽ tranh :
+ Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn :
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn .
+ Vẽ màu theo ý thích ,cĩ đậm cĩ nhạt .
- Cho HS xem một số tranh ở SGK Trang 59 , 60 để các em tự tin hơn .
* Hoạt động 3 : Thực hành
Cho HS thực hành vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì ? - Tuyên dương 1 số em cĩ bài vẽ đẹp - Nhận xét