Tuần: 18 VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao an MT 4.doc (Trang 32 - 39)

II. Chuẩn bị: GV :

Tuần: 18 VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ

Ngày dạy : I. Mục tiêu:

Giáo án: Mĩ Thuật 4

- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng ,đặc điểm .

- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu ; vẽ được màu theo ý thích . - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật .

II. Chuẩn bị: - GV : - GV :

+ SGK, SGV

+ Một số mẫu lọ và quả khác nhau. + Hình gợi ý cách vẽ

- HS :

+ SGK

+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành + Bút chì ,tẩy ,màu vẽ.

III . Các hoạt động dạy học:

1. Ổn địnhlớp: (Kiểm tra sỉ số HS)

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì? - HS nhắc lại cách vẽ

- Chấm bài 1 số HS Nhận xét

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1 : Quan sát ,nhận xét

- Gợi ý HS nhận xét

+ Bố cục của mẫu : chiều rộng , chiều cao của tồn bộ mẫu ; vị trí của lọ và quả

+ Hình dáng tỉ lệ của lọ và quả . + Đậm nhạt và màu sắc của mẫu .

* Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả

- Giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước cụ thể là :

+ Dựa vào hình dáng của mẫu sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí . + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy

- HS nhận xét

- HS xem H2 trang 43 SGK

Giáo án: Mĩ Thuật 4

a) Hình quá nhỏ b) Hình to quá

c) Hình lệch bên trái d) Hình bố cục cân đối

+ So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả sau đĩ phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng mờ

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả . + Vẽ đậm nhạt .

* Hoạt động 3 : Thực hành

-HS làm bài : nhìn mẫu,vẽ hình cho giống mẫu. -Vẽ hình xong cĩ thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu -Theo dõi nhắc nhở HS

- Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hồn thành

* Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá

- Tiết vẽ hơm nay các em học baì gì ? - Chấm 1 số bài của HS

- Nhận xét

4 . Dặn dị:

Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam

Tuần: 19 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT :

Ngày dạy : XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

Giáo án: Mĩ Thuật 4

I. Mục tiêu

- HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trị của tranh dân gian trong đời sống xã hội .

- HS tập nhận xét để hiểu vẽ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung và hình thức thể hiện .

- HS yêu quý cĩ ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc .

II . Chuẩn bị:

- GV :

+ SGK, SGV

+ Một số tranh dân gian - HS :

+ SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn địnhlớp: (Kiểm tra sỉ số HS)

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì? - HS nhắc lại cách vẽ

- Chấm bài 1 số HS Nhận xét

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian . - Vào mỗi nhịp tết đến ,xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên cịn gọi là tranh tết .

- Cách làm tranh như sau :

+ Đề tài của tranh gian dân rất phong phú ,thể hiện các nội dung : lao động sản xuất ,lễ hội ,phê phán tệ nạn xã hội ,ca ngợi các vị anh hùng , thể hiện ước mơ của nhân dân ,…

+ Tranh gian dân được đánh giá cao về giá nghệ thuật ở trong nước và quốc tế

- Cho HS xem vài tranh dân gian đơng hồ và hàng trống sau đĩ đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về bài học : + Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian đơng hồ và hàng trống mà em biết .

+ Ngồi các dịng tranh trên cịn biết thêm về dịng tranh dân gian nào nữa ?

Giáo án: Mĩ Thuật 4

- Cho HS xem tranh ở trang 44, 45 để các em nhận biết : tên tranh xuất xứ ,hình vẽ và màu sắc .

- Nêu một vài ý tĩm tắt

* Hoạt động 2 :Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt ( Hàng Trống ) và cá chép ( Đơng Hồ )

- Yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 45 SGK và gợi ý : + Tranh Lí ngư vọng nguyệt cĩ những hình ảnh nào ? + Tranh cá chép cĩ những hình ảnh nào

+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh

+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu ? + Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào ? + Hai bức tranh cĩ gì khác nhau và giống nhau . + Hai bức tranh cùng vẽ về cá chép nhưng cĩ tên gọi khác nhau : cá chép và lí ngư vọng nguyệt

+ Cá chép và lí ngư vọng nguyệt là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam .

* Hoạt động 3 :Nhận xét đánh giá :

-Tiết vẽ hơm nay các em học bài gì ? -Tranh cĩ tên gì ?

4. Dặn dị:

Sưu tầm tranh ,ảnh về lễ hội của việt Nam

- Cá chép, đàn cá con, ơng trăng và rong rêu

- Cá chép, đàn cá con và những bơng sen

- Cá chép

- Ở xung quanh hình ảnh chính Hình cá chép như đang vẩy đuơi để bơi: Vây, mang, vẩy của cá chép được cách đệu rất đẹp

Tuần: 20 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM

Ngày dạy :

Giáo án: Mĩ Thuật 4

I . Mục tiêu

- HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương . - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích .

- HS thêm yêu quê hương ,đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN

II . Chuẩn bị:

- GV :

+ SGK, SGV

+ Một số tranh về các hoạt động lễ hội truyền thống + Tranh in trong bộ ĐDDH

-HS: :

+ SGK

+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành + Tranh ,ảnh về đề tài lễ hội + Bút chì, tẩy,màu vẽ

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn địnhlớp: (Kiểm tra sỉ số HS)

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì? - HS nhắc lại cách vẽ

- Chấm bài 1 số HS Nhận xét

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1 : Tìm , họn nội dung đề tài

- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 46 , 47 SGK để các em nhận ra :

+ Trong ngày hội cĩ nhiều hoạt động khác nhau . + Mỗi địa phương lại cĩ những trị chơi đặc biết mang bản sắc riêng như : đất vật ,đánh đu ,chọi gà chọi trâu ,đua thuyền .

- Gợi ý HS nhận xét hình ảnh màu sắc - GV tĩm tắt :

+ Ngày hội cĩ nhiều hoạt động rất tưng bừng ,người tham gia lễ hội đơng vui , nhộn nhịp ,màu sắc của quần áo ,cờ hoa rực rỡ .

+ Em cĩ thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh .

* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh

- GV gợi ý cho HS

- HS xem tranh - HS nhận xét

- Ở địa phương em cĩ ngày hội đua ghe...

Giáo án: Mĩ Thuật 4

+ Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ + Cĩ thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như : Thi nấu ăn ,kéo co hay đám rước ,đấu vật ,chọn trâu … + Hình ảnh chính phải thể rõ nội dung như : chọi gà múa sư tử ,…

- Yêu cầu HS :

+ Vẽ phác hình ảnh chính trước ,hình ảnh phụ sau . + Vẽ màu theo ý thích .Màu sắc cần tươi vui ,rực rỡ và cĩ đậm ,cĩ nhạt .

- Cho HS xem một vài bức tranh

* Hoạt động 3 : Thực hành

- Cho HS thực hành vẽ

- Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình: đua thuyền (của đồng bào Khơme) - Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động

- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được khơng khí vui tươi của ngày hội.

* Hoạt động 4 : Nhận xét , Đánh giá

-Tiết vẽ hơm nay các em học vẽ bài gì ? -Tuyên dương một số em vẽ đẹp

- Nhận xét

4. Dặn dị:

Quan sát các đồ vật cĩ ứng dụng trang trí hình trịn.

Tuần: 21 VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH TRỊN

Ngày dạy :

Giáo án: Mĩ Thuật 4

I. Mục tiêu:

- HS cảm thụ nhận được vẻ đẹp của trang trí hình trịn và hiểu sự ứng dụng của nĩ trong cuộc sống hằng ngày .

- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình trịn theo ý thích . - HS cĩ ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống . II. Chuẩn bị: - GV : + SGK, SGV + Một số đồ vật được trang trí cĩ dạng hình trịn + Hình gợi ý cách vẽ trang trí hình trịn . - HS : + SGK

+ Bút chì ,tẩy ,compa ,thước kẻ màu vẽ . + Sưu tầm 1 số bài trang trí hình trịn.

III . Các hoạt động dạy học:

1. Ổn địnhlớp: (Kiểm tra sỉ số HS)

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết vẽ hơm nay các em vẽ bài gì? - HS nhắc lại cách vẽ

- Chấm bài 1 số HS Nhận xét

3. Bài mới : *Giới thiệu bài :

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao an MT 4.doc (Trang 32 - 39)