I) Cắm hoa trang trí 1) Dụng cụ cắm hoa
Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến thức ăn I) Mục tiêu
I) Mục tiêu
- Hiểu đợc sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn
- Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi nhiều khi chế biến.
- H biết áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dỡng tốt cho sức khỏe và thể lực
II) Chuẩn bị
G: Chuẩn bị :
- Hình phóng to hình 3.17, 3.18, 3.19 / SGK (tiết 42)
- Bảng phụ ghi mục em cha biết (tiết 43)
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (7 )’
1. Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
2. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần chú ý điểm gì?
3. Nhận xét cho điểm.
G: Trong quá trình chế biến thức ăn các chất dinh dỡng trong thực phẩm th- ờng mất đi (tan trong nớc). Muốn bảo quản tốt giá trị dinh dơng của thực phẩm phải chú trọng vấn đề bảo quản chu đáo các chất dinh dỡng trong chế biến
H: Trả lời
H: nghe
G: Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.17 đọc to các chất dinh dỡng trong thịt, cá
(?): Bảo quản các chất dinh dỡng trong thịt cá nh thế nào?
G: Bổ sung cho đầy đủ
(?): Tại sao thịt, cá sau khi thái không nên rửa lại?
thực khác. H: đọc H: Trả lời
- Thịt rửa sạch trớc khi thái
- Cá làm sạch vây, vẩy, mang, nhớt, bỏ ruột, mang đen, rửa lại thật sạch, cắt khúc
H:
- Mất vitamin, muối khoáng
- Ruồi, nhặng bâu vào nên phải bảo quản chu đáo.
Hoạt động 2.2 (3 )’
G: Học sinh quan sát hình 3.18 kể tên
các loại rau, củ, quả tơi thờng dùng (?) Rau, củ, quả trớc khi chế biến phải
làm gì?
G: Tùy theo từng loại rau, củ, quả để thái cho đẹp
(?): Rau xanh làm nh thế nào
- Tự cho ví dụ nêu cách thực hiện
b. Bảo quản rau, củ, quả tơi
- Viết ra giấy theo nhóm
- Chế biến phải thật sạch, rửa sạch và thái theo yêu cầu
H: Rau loại bỏ lá già, sâu, cuộng Cắt gốc, rửa sạch rồi thái
H: xu hào
- Gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng
Hoạt động 2.3
- yêu cầu quan sát hình 3.19 nêu tên các loại đậu hạt ngũ cốc thờng dùng
(?): Bảo quản các hạt, quả khô nh thế nào?
Bảo quản gạo?