KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật hợp lý tại huyện lý nhân tỉnh hà nam (Trang 100 - 102)

- Chắnh sách hỗ trợ sản xuất:

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

Sau khi ựiều tra ựánh giá tình hình kinh tế- xã hội, hiện trạng sản xuất lúa chất lượng và thắ nghiệm, một số giải pháp kỹ thuật về lúa chất lượng tại huyện Lý Nhân chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

(1). điều kiện tự nhiên của huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. đất ựai khá phì nhiêu, chủng loại ựất phong phú, thắch hợp với nhiều loại cây trồng trong ựó cây lúa là cây trồng chủ lực.

(2). Hiện trạng hệ thống trồng trọt các công thức trồng trọt cho năng suất cao như: đất vàn cao không chủ ựộng tươi tiêu: Lạc xuân Ờ cà chua hè Ờ rau vụ ựông ; ựất vàn chủ ựộng tươi tiêu: Lúa lai- Lúa lai - Khoai tây ựông; ựất trũng: Lúa KD18- Vđ8 cho hiệu quả kinh tế cao

(3).Hiện trạng sản xuất các giống lúa còn có một số yếu tố sau:

Người dân sử dụng phân bón cho cây lúa nói chung và lúa chất lúa chất lượng nói riêng chưa hợp lý, người dân dùng nhiều phân vô cơ, phân hữu cơ không ựược quan tâm ựúng mức, nhiều hộ quá lạm dụng thuốc BVTV gây lên ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái nông nghiệp ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm khi sản xuất lúa chất lượng.

(4) Kết quả thắ nghiệm về giống:

Về giống: chúng tôi ựã chọn ra 5 giống lúa chất lượng có giá trị hàng hóa cao như: HT1; BC15, N46, Nàng xuân và ựặc biệt lúa Bắc thơm 7 có chất lượng cao ựược thị trường tiêu thụ rất mạnh.

(5) Về phân bón: Khi ựưa giống lúa Bắc thơm 7 sản xuất trong ựiều kiện vụ xuân và những nơi có ựiều kiện ựất ựai tương tự như ựất thắ nghiệm nên bón theo công thức thắ nghiệm : (8 tấn phân chuồng + 120N+ 90 kgP2O5+ 60 kg K2O)/ha cho hiệu quả và năng suất cao nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

5.5 đề nghị

- Trong phạm vi giới hạn của ựề tài, chúng tôi mới chỉ tiến hành ựược thắ nghiệm so sánh giống ở vụ mùa và kỹ thuật bón phân kali cho giống lúa Bắc thơm 7 ở vụ xuân. Vì vậy, cần tiếp tục thu thập, theo dõi tuyển chọn thêm các giống lúa chất lượng khác bổ sung vào bộ giống lúa chất lượng của huyện, ựồng thời thắ nghiệm các loại phân bón khác, trên các biện pháp kỹ thuật như: mật ựộ cấy, kỹ thuật trồng trọt ... ựể ựưa ra quy trình thâm canh của từng giống lúa chất lượng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng cho huyện Lý Nhân.

- Cần ựẩy mạnh công tác quy hoạch các vùng sản xuất lúa chất lượng có quy mô lớn, tạo ựiều kiện ựể áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất. Tăng cường công tác chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân , tăng hiệu quả sản xuất lúa chất lượng, tăng thu nhập cho người dân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật hợp lý tại huyện lý nhân tỉnh hà nam (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)