Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lý Nhân 4.1.2 điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật hợp lý tại huyện lý nhân tỉnh hà nam (Trang 44 - 50)

- Thứ tư: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển, giữa tăng trưởng kinh tế với ổn ựịnh xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chống và

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lý Nhân 4.1.2 điều kiện tự nhiên

4.1.2. điều kiện tự nhiên

4.1.2.1. Vị trắ ựịa lý

Lý Nhân nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Hà Nam nằm trong toạ ựộ 200,35 bộ vĩ Bắc, 106,5 ựộ kinh đông.

Từ trung tâm huyện ựến thành phố Phủ Lý 20km. Diện tắch tự nhiên là 16717,02 hạ

- Phắa Bắc giáp huyện Duy tiên

- Phắa đông giáp tỉnh Hưng Yên và Thái Bình - Phắa Tây giáp huyện Bình Lục

- Phắa Nam giáp tỉnh Nam định

Trên ựịa bàn huyện có một số tuyến giao thông tỉnh lộ 971 quan trọng chạy quạ Từ trung tâm huyện ựến thành phố Phủ Lý là 20 km, nối liền quốc lộ 1A, nên huyện Lý Nhân có ựiều kiện giao thông thuận lợi cho việc giao lưu khoa học kỹ thuật, vận chuyển vật tư và sản phẩm nông nghiệp tới các thị trường khác trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh.

4.1.2.2. địa hình

Nằm trong vùng trũng của ựồng bằng sông Hồng ựịa hình của huyện Lý Nhân dạng lòng chảo nghiêng dần về phắa đông Nam. đất ựai màu mỡ với các bãi ven sông Hồng, sông Châu bồi ựắp, ựây chắnh là ựiều kiện phát triển nông nghiệp hàng hoá.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

BẢN đỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN LÝ NHÂN

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Về cơ bản ựịa hình của huyện ựược chia làm 3 vùng ựặc trưng như ựược trình bày qua bảng 4.1.

Bảng 4.1 Phân loại ựịa hình theo vùng

địa hình Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)

Vùng 1 6.252,68 37,40

Vùng 2 4.684,47 28,02

Vùng 3 5.780,37 34,60

Tổng số 1.6717,02 100

Vùng 1: là vùng cao gồm 8 xã; Thị trấn Vĩnh Trụ, Hợp Lý, Chắnh lý, Nguyên Lý, Công Lý, đạo Lý, Chân lý, Văn Lý với tổng diện tắch ựất tự nhiên là 6.252,68 ha chiếm 37,40% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Các xã vùng cao có ựiều kiện phát triển nông nghiệp (chăn nuôi, cây ăn quả, cây màu là chủ yếu).

Vùng 2: là vùng trũng gồm 7 xã; đồng Lý, Nhân đạo, Bắc Lý, Nhân Khang, Nhân Hưng, Nhân Mỹ, Phú phúc với tổng diện tắch ựất tự nhiên 4.671,45ha chiếm 28% tổng diện tắch ựất tự nhiên, thường hay ngập úng về mùa mưa, thuận lợi cho việc trồng cây lương thực và nuôi trồng thuỷ sản.

Vùng 3: là vùng có ựịa hình ựất vàn gồm 8 xã: , đức Lý, Nhân Thịnh, Nhân Chắnh, Nhân nghĩa, Nhân Bình, Tiến Thắng, Hoà Hậu, Xuân Khê với tổng diện tắch ựất tự nhiên 5.780,37ha chiếm 34,60% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Các xã vùng trung rất thuận lợi cho việc sản xuất cây luơng thực và các cây màụ

4.1.2.3. đặc ựiểm khắ hậụ

Số liệu từ trung tâm khắ tượng thuỷ văn vùng cho thấy Hà Nam nói chung, Lý Nhân nói riêng nằm trong vùng có khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Sự phân hóa khắ hậu không thật sự rõ rệt theo quy luật thời gian và khá khắc nghiệt. đặc ựiểm chung là chia thành 2 mùa: mùa khô từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm sau

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

và mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 11. Số liệu bảng 4.2 cho thấy:

Bảng 4.2.Diễn biến một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp của huyện Lý Nhân

(trung bình 2006-2010) Nhiệt ựộ ( 0C) Tháng Tối cao Tối thấp Trung bình Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi nước (mm) ẩm ựộ không khắ RH(%) 1 17,9 14,9 16,5 66,4 31,6 71,4 79,4 2 22,0 13,2 19,3 54,3 23,8 54,1 85,0 3 21,6 18,9 20,7 39,3 36,5 55,1 87,2 4 24,7 22,8 23,7 78,7 51,4 62,6 87,4 5 28,5 26,4 26,9 144,9 265,0 81,4 84,6 6 30,6 28,0 29,6 152,0 206,5 88,6 79,8 7 30,3 29,0 29,7 173,7 319,1 84,4 81,0 8 28,5 27,6 28,3 133,9 290,9 70,1 85,8 9 28,3 26,2 27,5 137,0 240,0 77,4 83,8 10 26,3 24,5 25,5 104,0 182,3 85,9 81,6 11 24,2 20,7 21,9 120,1 51,8 93,9 75,8 12 20,1 16,8 18,9 81,5 25,4 82,3 78,2 Trung bình 25,3 22,4 24,0 107,2 143,7 75,6 82,5 Tổng cả năm 1285,8 1724,3 907,2

(Nguồn: Trung tâm dự báo khắ tượng thuỷ văn Hà nam)

- Nhiệt ựộ: 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt ựộ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Số giờ nắng

Nhiệt ựộ trung bình Số giờ nắng

Hình 4.1. Diễn biến một số yếu tố khắ hậu (Trung bình từ năm 2006- 2010 của huyện Lý Nhân).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

-Nhiệt ựộ và số giờ nắng

+ Nhiệt ựộ: Số liệu qua 5 năm cho thấy nền nhiệt ựộ của huyện tương ựối cao: nhiệt ựộ bình quân hàng năm 24,00C, nhiệt ựộ tối cao là 30,6 0C (ở tháng 6

và tháng 7), nhiệt ựộ tối thấp là 13,2 0C (ở tháng 2). Các tháng mùa ựông tương ựối lạnh, nhiệt ựộ trung bình khoảng 19,10C. Mùa Hè nhiệt ựộ trung bình 28,70C. Nhiệt ựộ trung bình năm là 24,00C, nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là tháng I (16,5oc) và cao nhất là tháng 7 (29,70C). Tổng nhiệt ựộ trung bình năm tới 8500- 86000C. Tổng số giờ nắng trung bình 1.285,8 giờ. Lượng mưa trung bình năm 1.724,2 mm, song phân bố không ựều, tập trung tới khoảng 70% vào mùa hạ ( từ tháng 5 ựến tháng 10); mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước ựến tháng 4 năm sau, ắt mưa khô lạnh.

+ Số giờ nắng: Trung bình cả năm khoảng 1.285,8 giờ với 229 ngày nắng, các tháng mùa Hè trung bình 156,6 giờ nắng, do phân bố không ựều nên các tháng mùa ựông trung bình 90,7 giờ nắng và thiếu ánh sáng. Tháng có số giờ nắng nhiều nhất thường là tháng 7 khoảng trên 173,7 giờ. Trong mùa ựông có nắng dịu, thuận lợi hơn cho cây trồng sinh trưởng phát triển. Còn mùa hè nắng thường rất gay gắt với cường ựộ cao, bất lợi cho quá trình quang hợp, sinh trưởng phát triển của cây trồng, ảnh hưởng bất lợi ựến sản xuất nông nghiệp.

- Lượng mưa và lượng bốc hơi nước.

+ Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân hàng năm tương ựối lớn

trung bình 1724,3 mm nhưng phân bố không ựều giữa các tháng trong năm. Lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 ựến tháng 10 là 1503,8mm (chiếm 87,2% cả năm). Tổng lượng mưa các tháng còn lại chỉ chiếm khoảng 12,8% lượng mưa cả năm. Do sự phân bố không ựều nên thường xảy ra mưa nhiều vào tháng 7 và tháng 8 và ựầu tháng 9 ở giai ựoạn lúa trỗ ựến chắn và hạn hán vào cuối tháng 10 ựến tháng 4 năm saụ

+ Lượng bốc hơi: Bốc hơi nước ở huyện Lý Nhân trung bình 77,4 mm, tháng có lượng bốc hơi cao nhất là tháng 11(93,9 mm), tháng có lượng bốc hơi thấp nhất là tháng 2 với 54,1 mm. Bốc hơi nước mạnh làm hao hụt lượng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

nước dự trữ trong ựất và các nguồn chứa nước khác. Vì vậy, trong nông nghiệp cần chú ý ựến các biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế thoát hơi nước ựảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.

0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Lượng bốc hơi nước

Lượng mưămm) Lượng bốc hơi nước(mm)

Hình 4.2: Diễn biến lượng mưa qua các tháng (Trung bình từ năm 2006- 2011 của huyện Lý Nhân)

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ bình quân năm là 82,5%. Các

tháng có ựộ ẩm không khắ thấp nhất là vào các tháng 11,12 và tháng 1 có ựộ ẩm trung bình 78,8%, ứng với thời kỳ có gió mùa ựông lạnh, thường xảy ra hanh khô. Các tháng có ựộ ẩm cao là tháng 2, 3,4 ựây là những tháng mùa xuân có ựộ ẩm trung bình 86,5% với khối không khắ nhiệt ựới biển đông luân phiên hoạt ựộng gây ra mưa phùn.

Nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng, Lý Nhân có những ựặc ựiểm của khắ hậu nhiệt ựới ẩm gió mùa, với một mùa ựông lạnh hơn nhiều so với ựiều kiện trung bình cùng vĩ tuyến. Thời kì ựầu mùa ựông tương ựối khô, nửa cuối thì ẩm ướt, mùa hạ thì nóng ẩm, nhiều mưa bãọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

4.1.2.4. Nguồn nước và chế thủy văn.

Huyện Lý Nhân có hai con sông chảy qua là: sông Hồng, sông Châu Giang, tạo thành hệ thống cung cấp nước tưới khá dồi dào, ổn ựịnh cho sinh hoạt và sản xuất. Ngoài ra, những hệ thống sông này còn cung cấp nguồn phù sa ựáng kể cho vùng bãi ven sông và vùng ựất phù sa ựược bồi ựắp hàng năm, góp phần phát triển các công thức luân canh, tăng vụ, ựặc biệt cây trồng vụ ựông,vụ xuân ở vùng ựất bãi ven sông.

Hạn chế nổi bật của chế ựộ thủy văn là mùa khô thiếu nước và mùa mưa thường bị bão, gây úng ngập. Lý Nhân là vùng bị hạn vào vụ xuân và ựầu vụ mùa, nhưng thường bị úng ngập nhiều từ giữa vụ mùa trở ựị Ngoài ra nơi ựây còn chịu ảnh hưởng nhiều của các loại thời tiết khác thường như: giông, bão, mưa phùn, gió bấcẦ Những vấn ựề trên ựòi hỏi phải tìm ra những giải pháp trong chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, hạn chế những bất lợi của thiên nhiên như khô hạn, ngập úng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật hợp lý tại huyện lý nhân tỉnh hà nam (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)