Các nhân tố ảnh h−ởng đến giới hạn mỏ

Một phần của tài liệu sức bền vật liệu (Trang 79 - 81)

IV. Uố n xoắn đồng thờ

4. Các nhân tố ảnh h−ởng đến giới hạn mỏ

⇒ Thực nghiệm cho thấy giới hạn mỏi không những chỉ phụ thuộc vμo hệ số không đối xứng của chu trình mμ còn phụ thuộc vμo rất nhiều nhân tố khác nữa, nh− sự tập trung ứng suất, chất l−ợng bề mặt, kích th−ớc tuyệt đối của chi tiết, v.v...

⇒ Để xét đến ảnh h−ởng của các nhân tố đó, ng−ời ta dùng hệ số thực tế αr lμ tỉ số giữa giới hạn mỏi p−1 của một mẫu thử có đ−ờng kính d = 7–10mm, bề mặt đánh bóng, với giới hạn mỏi p−1t

của chi tiết thực tế: r 1 1t p 1 p − − α = ≥ (8.11)

⇒ Giới hạn mỏi của một chi tiết thực tế lμm việc theo chu trình đối xứng bằng: 1t 1 r p p− = − α (8.12) ⇒ Hệ số αr lμ tích của các hệ số (các hệ số đó đ−ợc xác định bằng thực nghiệm vμ cho trong các Sổ tay kĩ thuật): αtt − xét đến ảnh h−ởng của hiện t−ợng tập trung ứng suất (nhân tố tập trung ứng suất lμm giảm giới hạn mỏi), αkt − xét đến ảnh h−ởng của kích th−ớc tuyệt đối

của chi tiết (điều kiện nh− nhau, kích th−ớc cμng lớn thì giới hạn mỏi cμng giảm) vμ αm − xét đến ảnh h−ởng của trạng thái bề mặt (bề mặt đ−ợc đánh bóng, tăng cứng lμm tăng giới hạn mỏi):

r tt kt m

α = α α α (8.13)

⇒ Các chu trình không đối xứng, các nhân tố nói trên chỉ ảnh h−ởng đến biên độ ứng suất vμ hệ số ảnh

h−ởng cũng giống nh− đối với chu trình đối xứng. Trên biểu đồ giới hạn mỏi (hình 8.6), nếu chia các tung độ của đoạn AE (giới hạn mỏi của mẫu thử) cho αr, ta sẽ đ−ợc đoạn A’E’ biểu thị giới hạn mỏi của

Một phần của tài liệu sức bền vật liệu (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)