Kỹ thuật chuyển mạch ATM LAN

Một phần của tài liệu tài liệu môn mạng máy tính (Trang 72 - 75)

Phải có khả năng chuyển đổi tốc độ từ bộ chuyển mạch ATM đến mạng LAN phải phù hợp với tốc độ dữ liệu của LAN. Đồng thời ATM có nhiệm vụ chuyển đổi giao thức từ MAC (điều khiển truy nhập đa phương tiện) sử dụng cho LAN thành dòng các tế bào ATM dùng trong mạng ATM. Vì vậy cần phải sử dụng thêm cầu nối (Bridge) và định tuyến.

Với chuyển mạch ATM Backbone, có thể thêm các bộ chuyển mạch ATM, nghĩa là tăng thêm dung lượng của trục sương sống, tốc độ dữ liệu của các trung kế giữa các chuyển mạch và LAN lúc này cũng tăng. Tuy nhiên số lượng chuyển mạch thêm vào có hạn và trục chính ATM đơn giản không thểđáp ứng mọi nhu cầu của LAN. Hệ thống đầu cuối bị hạn chế tốc độ dữ liệu, vì vậy cần sử dụng công nghệ ATM với HUB. Một HUB thường có nhiều cổng nối với nhiều thiết bịđầu cuối và các cổng hoạt động với tốc độ dữ liệu và giao thức khác nhau, gọi là ATM - LAN thuần tuý.

Quy ước sử dụng một tập các giao thức tầng vật lý trong các mạng LAN truyền thống khác với quy ước tập các giao thức trong tầng vật lý mạng WAN. Vì vậy khi liên kết các mạng LAN lại thành một mạng diện rộng cần thiết phải sử dụng các thiết bị như Gateway, Router.. để chuyển đổi các giao thức LAN, tốc độ dữ liệu và các tín hiệu giao thức sử dụng cho WAN. Hình 4.54 minh hoạ một mạng LAN/WAN được xây dựng đựa trên các bộ định tuyến ATM, như các mạng LAN/WAN truyền thống.

Trong kỹ thuật ATM, giao thức ATM có thể dùng cho cả mạng LAN và WAN. Điều này cho phép xây dựng một mạng LAN hoặc mạng WAN chỉ cần sử dụng các tổng đài ATM. Để kết nối một mạng Local ATM vào mạng WAN, chỉ cần sử dụng một cổng duy nhất trong tổng đài ATM để kết nối đến mạng của tổng đài TM.

Câu hỏi trắc nghiệm

1. Phát biểu nào đúng:

A. Dùng thể bài luân chuyển trên vòng logiỉc

B. Trước khi truyền xác định đường truyền “bận” hay “rỗi”, nếu “bận” thì thực hiện 1 trong 3 giải thuật Non persistent, Persistent và P-persistent.

C. Trong khi truyền phát hiện thấy xung đột, nó ngừng ngay truyền nhưng và thông báo cho các node khác biết. Sau đó chờ đợi với thời đoạn ngẫu nhiên, thực hiện giải thuật của CSMA.

2. Chức năng của Token Bus

A. Bổ sung định kỳ các trạm nằm ngoài vòng logic nếu có nhu cầu truyền dữ liệu. B. Loại bỏ một trạm không còn nhu cầu truyền dữ liệu ra khỏi vòng logic.

C. Quản lý lỗi.

D. Khởi tạo vòng logic

E. Khôi phục dữ liệu bị mất do gẫy vòng logic

3. Trong phương pháp Token ring cần giải quyết vấn đề phá vỡ hệ thống: A. Một là mất thẻ bài.

C. Khởi tạo vòng logic

D. Khôi phục dữ liệu bị mất do gẫy vòng logic 4. Phương pháp nào có cơ chế xác nhận ACK

A. CSMA/CD B. TOKEN BUS C. TOKEN RING D. Cả 3 phương pháp.

5. Phương pháp nào có độ phức tạp hơn các phương pháp còn lại A. CSMA/CD

B. TOKEN BUS C. TOKEN RING D. Cả 3 phương pháp.

6. Phương pháp nào xử lý hiệu quả hơn trong trường hợp tải nhẹ A. CSMA/CD

B. TOKEN BUS C. TOKEN RING D. Cả 3 phương pháp.

7. Những đặc điểm kỹ thuật cơ bản của Ethernet A. Cấu hình Bus / Star hoặc lai ghép Bus -Star

B. Quy cách kỹ thuật: IEEE 802.3.Phương pháp truy nhập: CSMA/CD. C. Vận tốc truyền 10Mbps, 100Mbps ... 10Gbps

D. Loại cáp: Cáp đồng trục mảnh, cáp đồng trục dày, cáp xoắn đôi, cáp quang ... E. Tất cảđều sai.

Câu hỏi và bài tập

1. Phương thức đa truy nhập sử dụng sóng mang có phát hiện xung đột CSMA/CD 2. Ưu, nhược điểm của từng giải thuật trong CSMA/CD

3. Token Bus: Thiết lập vòng logi, duy trì trạng thái thực tế của mạng và khởi tạo vòng logic khi cài đặt mạng hoặc đứt vòng.

4. Token ring, nguyên tắc của phương pháp. Cần giải quyết hai vấn đề có thể dẫn đến phá vỡ

hệ thống.

5. So sánh CSMA/CD với các phương pháp dùng thẻ bài

6. Token ring thế hệ thứ hai: Switched Token Ring, Token ring chuyên dụng (Dedicated Token ring), Full-duplex Token ring (Token ring song công (hai chiều), 100 Mbps Token ring (HSTR- high speed token ring).

8. Giới thiệu chung về Ethernet. Thành phần mạng Ethernet, những đặc điểm cơ bản của mạng Ethernet

9. Vai trò, chức năng các tầng trong IEEE 802 10. LLC Header:

11. Các dịch vụ tầng con LLC 12. Tầng Ethernet Mac sublayer: 13. Định dạng khung Ethernet: 14. Họ IEEE 802 15. Chuẩn IEEE 802.5: 16. IEEE 802.6 và các mạng IEEE 802.6 17. IEEE 802.9: 18. IEEE 802.10 19. IEEE802.11: 20. IEEE 802.12 21. IEEE 802.14: 22. Ethernet 100 Mbps. 23. Gigabit Ethernet. 24. Mạng cục bộ Token Ring 25. Chuẩn Token Ring

26. Giao diện số liệu phân bố sử dụng quang FDDI 27. Sự tương quan gữa FDDI và mô hình OSI 28. So sánh FDDI và IEEE 802.5

29. Các kiểu kết nối đầu cuối FDDI 30. Khả năng chịu lỗi của FDDI

31. Khuôn dạng tổng quát của FDDI Frame

32. Mạng LAN ATM, Đặc trưng và các loại ATM LAN 33. Kỹ thuật chuyển mạch ATM LAN

34. Kiến trúc giao thức ATM LAN

CHƯƠNG 5: K THUT MNG DIN RNG WAN

Nội dung của chương này sẽ trình bày tổng quát về mạng diện rộng WAN và các loại mạng diện rộng: mạng tích hợp đa dịch vụ số ISDN, B_ISDN, mạng chuyển mạch gói X25, chuyển mạch khung Frame Relay và các ưu nhược điểm của nó và phương thức truyền dẫn không đồng bộ ATM.

• Liên kết liên mạng.

• Mạng tích hợp đa dịch vụ số ISDN

• Băng rộng B_ISDN

• Mạng chuyển mạch gói và chuyển mạch khung Frame Relay.

• Dịch vụ chuyển mạch dữ liệu megabit

• Phương thức truyền dẫn không đồng bộ ATM

Một phần của tài liệu tài liệu môn mạng máy tính (Trang 72 - 75)