TP4 TP43 TP3 Tuần tuổi ổ SE ổ SE ổ SE 1 135,97 ổ 2,13 114,92 ổ 2,15 116,98 ổ 1,92 2 136,94 ổ 2,90 118,27 ổ 2,87 117,25 ổ 2,57 3 148,39 ổ 2,62 140,37 ổ 2,34 130,41 ổ 2,45 4 160,12 ổ 3,06 155,46 ổ 2,87 148,67 ổ 2,89 5 175,39 ổ 3,09 174,68 ổ 3,02 161,44 ổ 3,13 6 183,65 ổ 3,10 185,51 ổ 3,07 169,00 ổ 3,01 7 189,89 ổ 3,07 191,36 ổ 2,86 172,25 ổ 2,53 8 179,99 ổ 3,17 182,99 ổ 2,97 159,91 ổ 2,84 9 162,50 ổ 2,78 159,49 ổ 2,84 141,00 ổ 2,61
4.2.7. Kết quả khảo sát thân thịt gà thương phẩm
để ựánh giá chất lượng thân thịt gà thương phẩm, chúng tôi tiến hành mổ khảo sát mỗi lô 10 con (05 con trống và 05 con mái) ở 9 tuần tuổi. Kết quả của các chỉ tiêu ựánh giá năng suất thịt ựược ghi ở bảng 4.14
Bảng 4.14. Kết quả mổ khảo sát gà thương phẩm 9 tuần tuổi. (N = 5 trống + 5 mái) Chỉ tiêu Gà TP4 Gà TP43 Gà TP3 Khối lượng sống (g) 2515,24 ổ 204,51 2464,32 ổ 215,45 2295 ổ 203,20 Tỷ lệ thân thịt (%) 74,12 73,25 72,56 Tỷ lệ thịt ựùi (%) 25,69 ổ 0,52 25,12 ổ 0,47 23,23 ổ 0,42 Tỷ lệ thịt ngực (%) 27,14 ổ 1,89 26,56 ổ 0,89 26,67 ổ 0,78 Tỷ lệ mỡ bụng (%) 1,42 ổ 0,08 1,32 ổ 0,06 1,22 ổ 0,07
Bảng 4.14 cho thấy, ở gà thương phẩm giết thịt ở 9 tuần tuổi (63 ngày tuổi) có tỷ lệ thân thịt thấp nhất ở gà TP3 (72,56%), tiếp theo là gà TP43 (73,25%) và cao nhất là gà TP4 (74,12%); tương ựương với tiêu chuẩn của
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 hãng Sasso cung cấp (72,37%) và cao hơn kết quả nghiên cứu của đỗ Hữu Quyết trên gà Hubbard Redbro AB là 0,48%; Tỷ lệ thịt ựùi của gà mái TP3 là thấp nhất, ựạt 23%, hai loại gà còn lại ựạt trên 25%. Tỷ lệ thịt ngực của gà TP4 là cao nhất, ựạt trên 27%, hai loại gà còn lại ựều ựạt trên trên 26%. Tỷ lệ mỡ bụng thấp, chỉ 1,2 -1,4%, thấp hơn nhiều so với nhiều giống gà lai khác trong chăn nuôi gà broiler.
Theo Ricard (1967) [65], tỷ lệ thân thịt của gà broiler từ 62,3- 65,6%. Smajic vcs (1978) cho biết tỷ lệ này là 71,03%. Kotula K và Wang Y. (1994) cũng cho biết gà lai có chất lượng cao và phụ thuộc vào khẩu phần dinh dưỡng.
Kêt quả nghiên cứu trên gà đông Tảo, Jiangcun và con lai (đông Tảo x Jiangcun) ở 12 tuần tuổi của Lê Thị Nga vcs (1997) [28] cho biết, tỷ lệ thân thịt của 3 giống tương ứng là 70,01%- 71,42%; 69,17%- 71,27%; 70,9- 72%. Tỷ lệ thịt ựùi dao ựộng từ 20,07- 22,7%. Như vậy gà lai trong thắ nghiệm này là cao hơn so với kết quả của tác giả ựã nêu. Nguyên nhân chắnh là vì gà TP3 là gà 100% máu Sasso, còn TP4 có ớ máu Sasso, gà TP43 có ựến 7/8 máu gà Sasso, do ựó chúng có chất lượng thân thịt tương ựương với gà Sasso - một giống gà cho thịt nổi tiếng của Pháp, có tỷ lệ thân thịt khá cao.
4.3. Kết quả nuôi gà lai trong sản xuất
Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà broiler TP43 theo phương thức công nghiệp ựược thể hiện ở bảng sau.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70
Bảng 4.15. Hiệu quả nuôi gà thịt thương phẩm TP43
Diễn giải đVT Số lượng đơn giá (ựồng) Thành tiền (ựồng) I. Phần chi
Tiền con giống 01 ngày tuổi con 150 5.000 750.000
Tiền mua thức ăn kg 850 10.500 8925.000
Tiền thuốc thú y 400.000
Tiền ựiện, nước 200.000
Tiền ựệm lót chuồng, phên che,
nứa, luồng làm chuồng và nền 600.000
Tiền dụng cụ chăn nuôi rẻ tiền
mau hỏng 200.000
Công chăn nuôi ngày 63 40.000 2.520.000
Tổng chi 13.595.000
II. Phần thu
Số gà cuối kỳ con 136
Tổng khối lượng cuối kỳ kg 327,7 47.000 15.404.720
Phân gà kg 900 700 600.000
Tổng thu 16.004.720
Lãi/ựàn = Tổng thu -Tổng chi 2.409.720
Kết quả nuôi gà thương phẩm trong nông hộ cho thấy, số lượng gà thương phẩm ban ựầu ựưa vào nuôi là 150 TP43 con/lứa, thời giá gà giống là 5000 ựồng/con. Sau 9 tuần nuôi, số gà ựược xuất bán là 136 con, giá bán là 47000ự/kg, sau khi trừ toàn bộ các chi phắ, lãi là 2.409.720 ựồng. Nếu giống gà này nuôi ở qui mô cao hơn, trên 500 con, nuôi kết hợp với thả vườn, tận dụng thức ăn và nhân công thì hiệu quả kinh tế còn cao hơn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ kết quả theo dõi ựược trên ựàn gà giống bố mẹ TP4 và TP3 và gà lai TP43, chúng tôi rút ra một số kết luận:
1.1. Trên ựàn gà sinh sản
- Gà TP3 trưởng thành có lông màu nâu nhạt, có cườm cổ là chủ yếu (80-85% ) còn lại là màu vàng nâu chấm hoa mơ, màu ựất sét, màu nâu; gà có mào ựơn, chân và da vàng. Tỷ lệ nuôi sống giai ựoạn gà con ựạt 97,84 %, giai ựoạn dò, hậu bị ựạt 96,19%. Khối lượng cơ thể ở 20 tuần tuổi ựạt 2271,40g/con. Lượng thức ăn tiêu tốn ựến 20 tuần tuổi là 9259g/con.
- Gà mái TP3 thành thục sinh dục ở 24 TT; tỷ lệ ựẻ trung bình ựến 68 tuần tuổi là 57,86%; năng suất trứng/mái ựạt 183,49 quả; tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,66 kg; tỷ lệ trứng có phôi là 96,53%; số gà con loại 1/mái ựạt 138,49 con.
2. 1.2. Trên ựàn gà thịt thương phẩm TP43
1. Gà thịt TP43 trưởng thành có màu lông phổ biến là vàng nâu có ựốm ựen ở ựuôi và cánh; mào ựơn, chân, mỏ, da màu vàng... Nhìn chung gà có ngoại hình rất phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Tỷ lệ nuôi sống ựến 9 tuần tuổi ựạt 97,63%; khối lượng cơ thể ựạt 2,4 kg/con, ưu thế lai về khối lượng cơ thể là 2,32%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể là 2,37 kg; ưu thế lai về chỉ tiêu này là 1,72%.
2. Kết quả nuôi gà lai TP43 trong sản xuất ựến 9 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống là 96-97%; khối lượng cơ thể 2,40-2,42kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,37 kg, lãi bình quân nuôi 100 con từ 2.409.720 ựồng/lứa.
5.2. đề nghị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1993), Di truyền học ựộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr.86, 88, 185, 196, 197, 198, 200.
2. Auaas R. Và Wilke R. (1978), ỘSản xuất và bảo quản trứng gia cầmỢ, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chắ Bảo, dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.485 Ờ 524.
3. đặng Vũ Bình (2006), Giáo trình giống vật nuôi, NXB đại học Sư phạm Hà Nội.
4. Tạ An Bình (1973), ỘNhững kết quả bước ựầu về lai kinh tế gàỢ, Tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, tr.598-603.
5. Brandsch H., Biilchel H. (1978), ỘCơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầmỢ, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chắ Bảo dịch), Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.7, 129 Ờ 158.
6. Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả ấp nở trứng ngan bằng phương pháp ấp trứng ngan nhân tạo,
(Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp. 7. Nguyễn Văn đại và CTV Nghiên cứu ựặc ựiểm ngoại hình và khả năng
sinh trưởng, cho thịt của gà lai F1 (Mắa x Kabir) nuôi tại Thái Nguyên. Tạp chắ Chăn nuôi, số 5/2001
8. Nguyễn Huy đạt (1991), Nghiên cứu một số tắnh trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong ựiều kiện Việt Nam, Luận án PTS. Nông nghiệp, Việt Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr.13-15,21.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 9. Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thành đồng (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng tại Liên Ninh, Báo cáo kết quả NCKH 1999 Ờ 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.
10.Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Long, Nguyễn Thị San và ctv, (2009), Nghiên cứu một số tổ hợp lai tạo gà broiler giữa các dòng gà thịt BE, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ gia cầm 1997-2007, Viện Chăn nuôi , tr 3-5.
11.Bùi Hữu đoàn (2009), Trứng và ấp trứng gia cầm. NXB Nông nghiệp. 12.Giangmisengu (1983), Những ứng dụng của di truyền học (Nguyễn Quang
Thái dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.58.
13.Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thanh Sơn, Bùi đức Lũng, đoàn Xuân Trúc (2001), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.3-11, 30-34.
14.Hutt F.B. (1978), Di truyền học ựộng vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.349.
15.Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2001) Báo cáo kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phương, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y
16.Kushner K.F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi, Trắch dịch cuốn ỘNhững cơ sở di truyền và chọn giống ựộng vậtỢ, (Người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê đình Lương), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.280-262.
17.Lasley J.F (1974), Di truyền ứng dụng và cải tạo gia súc (Nguyễn Phúc Giác Hải, dịch), Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.280-296. 18.Hoàng Kim Loan (1973), Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia cầm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74
theo quy mô công nghiệp ở Liên Xô, Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương, tr.4-5.
19.Trần Long (1994), Xác ựịnh ựặc ựiểm di truyền một số tắnh trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thắch hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS. Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.36, 90-114.
20.Bùi đức Lũng, Trần Long (1994), "Nuôi giữ quỹ gen hai dòng gà nội: gà đông Tảo, gà Mắa", Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.88-91.
21.Lê đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), ỘCơ sở di truyền họcỢ, Di truyền học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr.178-180.
22.Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tắnh trạng sản xuất của các dòng thuần V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong ựiều kiện Việt Nam, Luận án PTS. Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.8 Ờ 12.
23.Lê Hồng Mận, đoàn Xuân Trúc (1984), ỘLai giữa dòng bộ giống gà Plymouth Rock ựể tạo con lai gà thịt thương phẩm (Broiler) cao sảnỢ,
Một số kết quả nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật về gia cầm, tập 1, Công ty gia cầm Trung ương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.52-61.
24.Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc độ, Trần Long và cộng sự (1993), ỘKết quả lai tạo gà thương phẩm trứng giữa giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắngỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.64-68.
25.Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.40-41-8-4-99-116
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75
ựộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.60-101.
27.Trần đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn và nhân giống vật nuôi,
Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr.32, 73, 74, 80, 94, 95.
28.Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà đông Tảo và con lai giữa gà đông Tảo với gà Tam Hoàng, Luận văn Thạc sỹ KHNN, Viện KH&KT Việt Nam
29.Lê Thị Nga, Nguyễn đăng Vang (2003), Nghiên cứu khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà Mắa, Kabir và gà Tam Hoàng JC. Tạp chắ Chăn nuôi, số1/2003
30.Phan Cự Nhân (1971), ỘMột số ý kiến về nghiên cứu và ứng dụng di truyền học vào thực tiễn của Việt NamỢ, Tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, tr.823-833.
31.Phan Cự Nhân, Trần đình Miên (1998), Di truyền học tập tắnh, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, tr.60.
32.Schuberth L., Ruhland R. (1978), ỘẤp trứngỢ, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chắ Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.486-524.
33.Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình và cộng sự (1984), ỘMột số chỉ tiêu về tắnh năng sản xuất và chất lượng trứng, thịt của gà RiỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.100- 107.
34.Nguyễn Hoài Tao, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng đức Tiến, Phạm Minh Thu (1993), ỘLai kinh tế gà Goldline và gà RhoderiỢ,
Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và ựộng vật mới nhập,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.114-120.
35.Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và cộng sự (1985), Kết quả nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, tr.47-48.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 36.Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến và cộng sự (1994), ỘNghiên cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208 và HydroỢ, Thông tin Khoa học và kỹ thuật gia cầm số 2. Tr.45-53. 37.Phùng đức Tiến, đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Hà Thị Len (2003), ỘNghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai ớ máu Lương Phượng và Ử máu Sasso với gà mái HoaỢ, Báo cáo khoa học năm, phần Giống vật nuôi, Hà Nội 12/2003. Tr 157-165.
38.Phùng đức Tiến, đào Bắch Loan, đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Thu Hiền, Lê Tiến Dũng (2007), "Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44 với gà mái TP1", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, Trung tâm NCGC Thuỵ Phương, Viện Chăn nuôi, NXB nông nghiệp. Tr 175-186
39.Phùng đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch thị Thanh Dân, đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất thị Tuyên, Nguyễn Trọng Thiện (2007), "Kết quả bước ựầu nghiên cứu khả năng sản xuất 4 dòng gà ông bà Sasso", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, Trung tâm NCGC Thuỵ Phương, Viện Chăn nuôi, NXB nông nghiệp. Tr 197-204
40.Phùng đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch thị Thanh Dân, đào Bắch Loan, đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lê Xuân Sơn (2007), "Nghiên cứu một số tổ hợp lai giữa gà Sasso, Karbia và gà LV", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ, Trung tâm NCGC Thuỵ Phương, Viện Chăn nuôi, NXB nông nghiệp. Tr 159-168
41.Phùng đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười, đào Bắch Loan, Trần Thu Hằng, Phạm Thuỳ Linh, Lê Tiến (2007), Kết quả nghiên cứu chọn tạo 4 dòng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
gà lông màu hướng thịt,Tạp chắ Chăn nuôi.
42.Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác ựịnh sinh trưởng tương ựối, TCVN. 2. Tr 40-77.
43.Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác ựịnh sinh trưởng tuyệt ựối,
TCVN. 2.39-77.
44.đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy đạt, Hà đức Tắnh, Trần Long (1993), ỘNghiên cứu các tổ hợp lai 3 máu của bộ giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hydro HV85Ợ, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.207- 209.
45.đoàn Xuân Trúc, đỗ Thị Tắnh, Hà đức Tắnh, Nguyễn Xuân Bắnh, Bùi Văn điệp, Tràn Văn Tiến, Trần Văn Phượng, Nguyễn Huy đạt, Trần